Các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước sông nhuệ đoạn chảy qua hà nội (Trang 69 - 88)

Sở Tài Nguyên và Môi trường đã có danh mục thống kê các cơ sở công nghiệp cần tăng cường kiểm tra, thanh tra, giám sát ô nhiễm môi trường đối với các làng nghề, kiểm tra việc thực hiện các đề xuất trong báo cáo Đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường tại các cơ sở sản xuất.

- Đào tạo một đội ngũ giám sát viên, kỹ thuật viên và đầu tư trang thiết bị phòng thí nghiệm quan trắc phân tích các thông số môi trường.

- Cần sớm có chính sách khuyếnh khích kinh tế trợ cấp trong việc phòng ngừa ô nhiễm làng nghề và công nghiệp, khuyến khích thưởng cho những cơ sở có xử lý ô nhiễm, thu phí gây ô nhiễm hoặc đóng thuế cho việc thải nước công nghiệp... - Xây dựng quỹ môi trường để tài trợ cho các dự án kiểm soát ô nhiễm công nghiệp. Quỹđược tài trợ một phần từ nguồn thuế ô nhiễm thu được của các cơ sở có xả chất thải, gây ô nhiễm vượt quá Tiêu chuẩn cho phép.

- Xây dựng và hoàn thiện chính sách bảo vệ môi trường khu công nghiệp, như thuế tài nguyên, thuế môi trường, tiết kiệm năng lượng và vật liệu trong sản xuất và tiêu dùng, chính sách hỗ trợ, khuyến khích giảm thuế, cho vay dài hạn không lãi để thực hiện việc xử lý, ngăn ngừa ô nhiễm và chống suy thoái môi trường.

- Khuyến khích áp dụng những công nghệ cải tiến bằng cách miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu cho các thiết bị xử lý ô nhiễm, bảo vệ môi trường.

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 61 Cao học môi trường K18

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Qua kết quả nghiên cứu nhận được trên phạm vi nghiên cứu của đề tài, có thể đưa ra một số kết luận sau:

1. Lưu vực sông Nhuệ là một trong những lưu vực sông lớn của nước ta; có điều kiện tự nhiên, môi trường phong phú đa dạng; có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đồng bằng sông Hồng trong đó có thủđô Hà Nội.

2. Sông Nhuệđóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước tưới tiêu và tiếp nhận nước thải từ Hà Nội, Hà Nam. Ngoài ra, nó còn phải đảm bảo yêu cầu không ảnh hưởng tới nguồn cấp nước cho thành phố Phủ Lý (Hà Nam).

3. Theo kết quả phân tích trong những năm gần đây thấy rằng mọi điểm trên dòng sông đều có hiện tượng ô nhiễm, điển hình là ô nhiễm chất hữu cơ vi sinh vật. Ngoài ra, còn có một số vị trí hàm lượng kim loại nặng vựơt quy chuẩn cho phép như Fe đang có dấu hiệu tăng nguyên nhân chủ yếu do dọc bờ sông có nhiều làng nghề (dệt nhuộm Vạn Phú, rèn dao kéo Đa Sỹ). Khu vực bị ô nhiễm nặng nhất là vị trí cầu Là – Tân Minh.

Nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu do các hoạt động công nghiệp, làng nghề, y tế và sinh hoạt của người dân.

Tình hình diễn biến khó lường càng ngày càng nghiêm trọng theo chiều hướng xấu đi cần có những biện pháp tác động nhằm giảm thiểu ô nhiễm. Nếu không hạn chế các nguồn gây ô nhiễm, nhất là từ sản xuất công nghiệp, làng nghề ngay từ bây giờ, thì sẽ có nguy cơ trở thành “dòng sông không còn sự sống”.

4. Để đáp ứng được các chức năng của sông Nhuệ, cần thiết phải có biện pháp quản lý nguồn nước tổng hợp, phối hợp liên ngành và liên vùng. Cần thiết lập hệ thống quan trắc chú trọng những điểm ô nhiễm như đập Thanh Liệt, trạm bơm

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 62 Cao học môi trường K18

Yên Sở, có biện pháp điều chỉnh cống Liên Mạc hợp lý. Và điều không thể thiếu nữa là ý thức của người dân đối với môi trường sống.

Cần chuẩn bị các phương pháp như quy hoạch lại điểm xả thải, nghiên cứu khả năng tự làm sạch của sông. Thiết kế được hệ thống xử lý nước thải đạt quy chuẩn trước khi xả thải xuống sông.

5. Từ khi có Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy, công tác quản lý môi trường nước lưu vực sông Đáy - sông Nhuệđã đạt được nhiều kết quả khả quan nhưng cũng gặp phải không ít khó khăn, vướng mắc trong việc triển khai thực hiện.

KIẾN NGHỊ

Phát triển kinh tế - xã hội phải đi đôi với bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững. Các địa phương trong lưu vực sông Nhuệ trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng đang phấn đấu đạt được mục tiêu đó. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện phải tuân thủ các nguyên lý cơ bản và quy luật khách quan của phát triển bền vững; phải quan tâm đúng mức hơn nữa các yêu cầu bảo vệ môi trường trong phát triển cho đúng với vai trò và tầm quan trọng của nó.

Để khắc phục và ngăn chặn có hiệu quả ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông Nhuệ trên địa bàn thành phố Hà Nội, chúng tôi xin đưa ra kiến nghị sau: bộ máy tổ chức của Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - Đáy cần được hoàn thiện hơn nữa; các thành viên của Ủy ban sông Nhuệ - Đáy cần tiếp tục bám sát kế hoạch hành động của Đề án, các kế hoạch cụ thể của từng địa phương; cùng với đó, cần tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các cơ sở và người dân.

Cần có thêm những công trình nghiên cứu cụ thể về sông Nhuê, đặc biệt là chất lượng nước để quản lý và nâng cao chất lượng nước sông.

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 63 Cao học môi trường K18

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2006), Báo cáo môi trường quốc gia 2006, Bộ Tài nguyên và Môi trường.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Báo cáo môi trường quốc gia 2008, Bộ Tài nguyên và Môi trường.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về về chất lượng nước mặt, Bộ Tài nguyên và Môi trường.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Báo cáo tình hình xử lý ô nhiễm môi trường, ô nhiễm các dòng sông tại các vùng kinh tế trọng điểm, Bộ Tài nguyên và Môi trường.

5. Nguyễn Mạnh Chung (2009), Đánh giá ô nhiễm nước và quản lý các nguồn gây ô nhiễm lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy, Đồ án tốt nghiệp ngành thuỷ văn môi trường, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội.

6. Nguyễn Văn Cừ và nnk (2005), Xây dựng đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy, Báo cáo tổng kết đề án cấp nhà nước, Hà Nội. 7. Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Thị Huyền Trang, Nguyễn Thùy Linh, Chu Anh Đào, Phạm Mạnh Cổn, Nguyễn Thị Nga (2012), Nghiên cứu chất luợng nước sông Nhuệ khu vực Hà Nội”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ tập 28, số 4S.

8. Nguyễn Thị Phương Loan (2003), Giáo trình tài nguyên nước, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Dương thị Hồng Nhung (2010), Đánh giá hiện trạng môi trường nước và trầm tích lưu vực sông Đáy, luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 64 Cao học môi trường K18

10. Lê Việt Phong, Trần Hồng Thái, Phạm Văn Hải (2007), ”Nghiên cứu áp dụng mô hình tính toán Mike 11 tính toán chất lượng nuớc sông Nhuệ - sông Đáy”,

Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học lần thứ 10, trang 269-278.

11. Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

12. Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội (2010), Đề án quản lý bảo vệ môi trường, quản lý sử dụng đất đai lưu vực sông Nhuệ.

13. Lê Trung Tuân (2005), ”Quản lý tổng hợp lưu vực sông trên thế giới và những vấn đề cần nghiên cứu khi đề xuất mô hình quản lý lưu vực sông ở Việt Nam”, Nông nghiệp&Phát triển nông thôn, Viện khoa học Thủy lợi.

14. Tổng cục Môi trường, 2011. Sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng nước, Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngày 01 tháng 7 năm 2011 của Tổng cục trưởng tổng cục Môi trường.

15. Trung tâm quan trắc và phân tích Tài nguyên môi trường Hà Nội (2011, 2012), Báo cáo quan trắc môi trường lưu vực sông Nhuệ- Đáy, Hà Nội.

16. Trung tâm quan trắc và phân tích Tài nguyên môi trường Hà Nội (2012),

Báo cáo tổng hợp khảo sát kiểm soát ô nhiễm môi trường ở các cụm côn nghiệp vừa và nhỏ các làng nghề, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

17. Steven C. Chapra (1997), Surface water – quality modeling.

18. Carpenter, S.R, Caraco, N.F., Correll, D.L., Howarth, R.W., Sharpley, A.N., Smith, V.H., (1998). Nonpoint pollution of surface waters with phosphorus and nitrogen, The Ecological Society of America,8 (3), 559-568.

19. Ho Thi Lam Tra (2000), Heavy metal polution agricultural soil and river sediment in Ha Noi sediment in Ha Noi, Vietnam, thesis of agricultural Sciences Doctor, Laboratory of soil Sciences.

20. Nguyen Duc Quang (2003), Application of Surface water quality modeling of the Ping river, Thailan, Master of Science in environmental Scienc

PHỤ LỤC BẢNG

Bảng 1. Kết quả phân tích nước mặt sông Nhuệ mùa mưa tháng 10 năm 2011 Vị trí nghiên cứu QCVN 08:2008 (Cột B1) STT chỉ tiêu Đơn vị NR1 NR2 NR3 NR4 NR5 NR6 NR7 NR8 NR9 NR10 NR11 NR12 NR13 NR14 NR15 NR16 1 PH - 7,4 7,2 7,1 7,1 7,1 7,0 7,1 7,1 7,1 7,0 7,1 7,1 7,1 7,2 7,0 7,2 5,5-9 2 DO mg/l 6,3 6,7 6,1 5,9 6,3 6,2 6,8 7,1 6,9 6,3 6,2 6,4 6,1 6,4 6,3 5,9 >4 3 Cặn mg/l 310,0 360,0 293,3 286,7 223,0 187,7 223,3 226,7 230,0 213,3 223,3 163,3 153,3 150,0 136,7 106,7 - 4 TSS mg/l 11 15 26 18 25 32 16 12 11 10 11 59 49 35 41 40 50 5 COD mg/l 25 27 35 40 37 38 31 21 26 24 28 43 39 36 37 35 30 6 BOD mg/l 12 13 16 19 17 18 15 10 13 11 13 21 20 18 18 17 15 7 NO- 2 mg/l 0,102 0,127 0,104 0,122 0,104 0,124 0,114 0,107 0,103 0,091 0,101 0,126 0,124 0,122 0,129 0,124 0,04 8 NO3- mg/l 3,84 4,97 5,05 5,39 5,75 4,94 4,47 3,33 3,07 2,72 3,38 2,61 3,12 3,32 3,42 2,38 10 9 PO43- mg/l 0,25 0,15 0,31 0,55 0,39 0,21 0,25 0,24 0,44 0,37 0,44 0,51 0,47 0,67 0,54 0,34 0,3 10 Cr3+ mg/l 0,027 0,08 0,05 0,046 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,016 0,025 <0,005 <0,005 0,002 0,5 11 Cr6+ mg/l <0,005 <0,005 0,009 0,011 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,04

12 CN- mg/l 0,019 0,025 0,028 0,026 0,029 0,038 0,024 0,016 0,014 0,016 0,015 0,063 0,036 0,023 0,034 0,028 0,02 13 Cl2 mg/l 0,02 0,02 0,02 0,01 0,02 0,02 0,03 0,02 0,01 <0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,09 0,07 - 14 Cu mg/l <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,025 <0,005 0,009 <0,005 0,019 0,026 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,5 15 Fe mg/l 0,48 0,49 1,19 0,76 1,03 1,19 0,83 0,66 0,8 0,5 0,48 2,17 2,62 1,74 1,58 1,35 1,5 16 Ni mg/l 0,0023 0,0025 0,0013 0,0070 0,0010 0,0025 0,0015 0,0011 <0,0001 0,0028 0,0023 0,0039 0,0024 0,0014 0,0018 0,0021 0,1 17 Zn mg/l 0,046 0,064 0,033 0,036 0,078 0,054 0,07 0,072 0,034 0,03 0,073 0,048 0,062 0,034 0,045 0,063 1,5 18 Hg mg/l 0,0003 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 0,0015 0,0013 0,001 19 As mg/l 0,0051 0,0073 0,0038 0,0071 0,0078 0,0038 0,0039 0,0038 0,0033 0,0036 0,0027 0,001 0,0025 0,0021 0,0015 0,0013 0,05 20 Pb mg/l 0,0007 <0,0001 0,0053 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 0,0003 0,05 21 Cd mg/l <0,0001 <0,0001 <0,0001 0,0026 <0,0001 0,0014 0,0004 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 0,01 22 HĐBM mg/l 0,16 0,17 0,18 0,17 0,18 0,18 0,15 0,15 0,09 <0,05 0,09 0,15 0,16 0,09 0,15 0,13 0,4 23 Dầu mỡ mg/l 0,22 0,24 0,28 0,36 0,22 0,32 0,25 0,19 0,12 0,22 0,14 0,37 0,28 0,21 0,26 0,21 0,1 24 C6H5OH mg/l 0,0070 0,0080 0,0092 0,0083 0,0088 0,0097 0,0081 0,0073 0,0069 0,0066 0,0067 0,0099 0,0098 0,0084 0,0096 0,0094 0,01 25 E.CoLi mg/l 62 82 130 114 125 128 60 120 54 44 56 45 64 116 120 87 100 26 Colifom MPN/100m 2,1x103 2,4x103 4,6x104 2,4x104 2,4x104 2,4x104 4,8x104 9,2x104 4,6x103 9,2x103 2,2x104 7,8x103 4,6x103 1,9x104 4,0x104 7,0x104 7500

Bảng 2. Kết quả phân tích nước mặt sông Nhuệ mùa khô tháng 11 năm 2011 Vị trí nghiên cứu QCVN 08:2008 (Cột B1) STT chỉ tiêu Đơn vị NR1 NR2 NR3 NR4 NR5 NR6 NR7 NR8 NR9 NR10 NR11 NR12 NR13 NR14 NR15 NR16 1 PH - 7,4 7,4 7,5 7,6 7,5 7,5 7,6 7,4 7,4 7,4 7,5 7,4 7,4 7,4 7,4 7,5 5,5-9 2 DO mg/l 3,1 2,9 3,2 2,9 3,3 3,2 2,6 3,2 2,7 2,5 3,1 2,9 3,2 3,1 2,9 3,1 >4 3 Cặn mg/l 180 167 193 440 457 420 440 466 320 310 337 327 327 347 370 343 - 4 TSS mg/l 36 33 34 42 124 107 102 185 57 53 57 67 54 55 63 55 50 5 COD mg/l 17 12 10 78 76 67 82 165 80 88 98 73 98 87 98 82 30 6 BOD mg/l 2 <5 <5 52 49,5 39 35 119 66 46 47 53 39 53 46 53 15 7 NO- 2 mg/l 0,21 0,21 0,20 0,08 0,09 0,08 0,07 0,1 0,05 0,05 0,05 0,04 0,08 0,09 0,07 0,05 0,04 8 NO3- mg/l 3,61 3,21 3,61 3,13 2,38 2,38 3,69 2,98 5,18 4,91 4,45 4,56 5,29 4,10 4,86 4,33 10 9 PO43- mg/l 0,64 0,61 0,72 1,07 3,64 1,01 1,38 2,44 0,51 2,71 2,43 2,41 2,10 2,71 3,66 2,60 0,3 10 Cr3+ mg/l 10-3 5*10-2 5*10-3 6*10-3 3*10-3 2*10-3 5*10-3 5*10-3 0,02 0,051 0,077 0,089 0,010 0,032 0,055 0,045 0,5 11 Cr6+ mg/l <10-2 5*102 <0,05 5*10-3 5*10-3 5*10-3 6*10-3 5*10-3 5*10-3 5*10-3 5*10-3 5*10-3 5*10-3 5*10-3 5*10-3 5*10-3 0,04

12 CN- mg/l 0,045 4*10-2 0,036 0,043 0,03 0,055 0,114 0,15 0,048 0,084 0,057 0,063 0,058 0,055 0,051 0,041 0,02 13 Cl2 mg/l 0,02 0,02 0,04 <0,01 <0,01 <0,01 <0,01 <0,01 <0,01 <0,01 <0,01 <0,01 <0,01 <0,01 0,01 0,01 - 14 Cu mg/l 5*10-3 5*10-3 5*10-3 5*10-3 5*10-3 5*10-3 5*10-3 5*10-3 5*10-3 5*10-3 7*10-3 0,012 5*10-3 5*10-3 5*10-3 5*10-3 0,5 15 Fe mg/l 1,19 1,10 1,08 2,40 1,86 1,90 1,87 4,10 1,51 1,61 1,59 1,58 1,61 1,65 1,56 1,77 1,5 16 Ni mg/l 9*10-3 0,005 0,004 0,011 0,014 0,014 0,014 0,017 0,005 0,005 0,005 0,025 0,012 0,003 0,006 0,007 0,1 17 Zn mg/l 4*10-3 0,02 0,04 0,05 0,05 0,05 0,05 0,06 0,07 0,04 0,04 0,04 0,04 0,05 0,06 0,05 1,5 18 Hg mg/l <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 0,001 19 As mg/l 10-3 6*10-3 4*10-3 8*10-3 9*10-3 7*10-3 8*10-3 10-2 8*10-3 8*10-3 8*10-3 8*10-3 8*10-3 8*10-3 8*10-3 7*10-3 0,05 20 Pb mg/l <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 0,05 21 Cd mg/l <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 <10-4 0,01 22 HĐBM mg/l 5*10-2 5*10-2 5*10-2 1,33 1,26 1,26 1,31 1,43 <0,05 0,054 <0,05 0,063 0,05 <0,05 <0,05 <0,05 0,4 23 Dầu mỡ mg/l 0,64 0,45 0,65 0,57 0,70 0,59 0,53 0,52 3,91 2,83 0,79 0,68 0,88 0,83 1,68 2,48 0,1

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước sông nhuệ đoạn chảy qua hà nội (Trang 69 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)