Khái niệm hàm số bậcnhất

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 9 cả năm hai cột (Trang 39 - 45)

III. Tiến trình lên lớp:

1.Khái niệm hàm số bậcnhất

?1

- Sau 1 giờ ơtơ đi đợc 50 km - Sau t giờ ơtơ đi đợc 50t km

- Sau t giờ ơtơ cách trung tâm Hà Nội là: s = 50 t + 8 km ?2 th 1 2 3 4 S=50t+8 58 20118 158 208 Trung tâm Hà Nội Bến xe Huế 8 Km

G đa bảng phụ cĩ ghi bài tập: Các hàm số sau cĩ phải là hàm số bậc nhất khơng a/ y = 1 - 5 x; b/ y = x 1 + 4 c/ y = 2 1x ; d/ y = 2 x2 + 3 e/ y = m x + 2 ; f/ y = 0 . x + 7 Học sinh làm bài theo nhĩm

Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả

? hãy xác định hệ số a; b trong các hàm số bậc nhất đĩ Hàm số bậc nhất cĩ những tính chất gì? * Định nghĩa: (sgk) Ví dụ : y = 1- 5 x; y = 2 1x là các hàm số bậc nhất Hoạt động 3: Tính chất(19’) ? Hàm số y = -3x +1 xác định với những

giá trị nào của x?

? Hãy chứng minh hàm số y = -3x +1 nghịch biến trên R

? Muốn chứng minh một hàm số nghịch biến trên R ta làm nh thế nào?

G đa bảng phụ cĩ ghi lời giải theo cách trình bày của sgk

G: Yêu cầu học sinh làm ?3 theo nhĩm Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả G: Nhận xét

G: Nh vậy hàm số y = 3x +1 đồng biến trên R; hàm số y = 3x +1 nghịch biến trên R. Tổng quát hàm số y = ax + b đồng biến khi nào ? nghịch biến khi nào?

G đa bảng phụ cĩ ghi nội dung tổng quát sgk

G lu ý để chỉ ra hàm số đồng biến hay nghịch biến ta chỉ cần xét a > 0; hay a < 0 Quay lại ví dụ hãy chỉ ra hàm số bậcnhất đồng biến hay nghịch biến

G : yêu cầu học sinh làm ?4

Học sinh làm bài tập theo nhĩm nửa lớp làm câu a; nửa lớp làm câu b

Gọi một số học sinh đọc ví dụ của mình Học sinh khác nhận xét kết quả

Củng cố

*Nêu định nghĩa tính chất của hàm số bậc nhất

Cịn tg thì cho Hs làm bài 8 (sgk) theo nhĩm

2. Tính chất

Ví dụ: Xét hàm số y = f(x) = - 3x+1

Hàm số y = -3x +1 xác định với mọi giá trị của x ∈ R vì biểu thức -3x+1 xác định với mọi giá trị của x thuộc R

- Hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R

?3

Lấy x1; x2 thuộc R sao cho x1< x2 ⇒ f(x1)= 3 x1 + 1; f(x2)=3x2+1 Ta cĩ x1< x2 ⇒ 3x1< 3 x2 ⇒ 3x1 + 1 < 3 x2 + 1 ⇒ f(x1 ) < f( x2) ⇒hàm số y =3x + 1 đồng biến trên R Tổng quát: (sgk) ?4 a, h/s y=2x+3 b, h/s y=- 1/2x+2 Hoạt động 4 Hớng dẫn về nhà(2’)

*Học bài và làm bài tập: 9; 2011 trong sgk tr 48 6 ;8 trong SBT tr 57

*Chuẩn bị giờ sau luyện tập.

NS: 25/2011/2011 NG:26/2011/2011

Tiết 22 : luyện tập

I. Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Về kiến thức củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất *Về kỹ năng:Học sinh tiếp tục đợc rèn kỹ năng nhận dạng hàm số bậc nhất. Kỹ năng áp dụng tính chất của hàm số bạc nhất để xét xem hàm số đĩ cĩ đồng biến hay nghịch biến trên R( xét tính biến thiên của hàm số bậc nhất), biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của thầy:

- Bảng phụ ghi các bài tập; - Thớc thẳng, eke; phấn mầu

2. Chuẩn bị của trị:

- Học bài và làm bài tập - Thớc thẳng, eke

III. Tiến trình lên lớp:

ổn định tổ chức lớp(1’). 9A:... 9B:...

H/ đ của GV H/ đ của HS

Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ(8’) Định nghĩa hàm số bậc nhất?

? BT 8 (sgk - 48)

Nêu tính chất của hàm số bậc nhất? Chữa bài tập 9 tr 48 sgk

G: Nhận xét bổ sung và cho điểm

a, y=1-5x là h/ s bậc nhất (a=-5; b=1) là h/s n/b b, y=-0,5x là (a=-0,5; b=0) c, y= 2x- 2+ 3 (a= 2;b= - 2+ 3) là h/s đ/b d, y=2x2+3 khơng là h/s bậc nhất Hoạt động 2 Luyện tập (33’)

G: đa bảng phụ cĩ ghi bài tập 12 tr 48 sgk: ? Em hiểu khi x = 1 thì y = 2,5 điều đĩ cĩ ý nghĩa gì?

Học sinh lên bảng thực hiện

Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: đa bảng phụ cĩ ghi bài tập 8 tr 57 SBT: ?Muốn biết hàm số đồng biến hay nghịch biến ta làm nh thế nào?

Học sinh đứng tại chỗ làm ý a

G: yêu cầu học sinh làm ý b theo nhĩm Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả G: Nhận xét

?Để tìm giá trị của x khi biết giá trị của y ta làm nh thế nào?

G: hớng dẫn học sinh làm một phần sau đĩ học sinh lên bảng thực hiện tiếp.

G: đa bảng phụ cĩ ghi bài tập 13 tr 48 sgk: ? Thế nào làm số bậc nhất?

G: yêu cầu học sinh làm bài tập 13 theo

Bài số 12 (sgk/ 48):

Ta cĩ khi x = 1 thì y = 2,5 nên ta thay x = 1; y = 2,5 vào hàm số y = ax + 3 2,5 = a.1 = 3 ⇔ - a = 3- 2,5 ⇔ a = - 0,5 ≠ 0 Hệ số a của hàm số trên là - 0,5 Bài số 8(SBT/57): a/ Hàm số y = ( 3 - 2 )x + 1 là đồng biến vì a = 3 - 2 > 0 b/ x = 0 ⇒ y = 1 x = 1 ⇒ y = 4 - 2 x = 2 ⇒ y = 3 2 - 1 x = 3 + 2 ⇒ y = 8 x = 3 - 2 ⇒ y = 12 - 6 2

c/ Giá trị của x để y nhận giá trị 0 là nghiệm của phơng trình

( 3 - 2 ) x + 1 = 0 ⇔ ( 3 - 2 ) x = - 1 ⇔ x = - 2 - 3 1

nhĩm

G: kiểm tra hoạt động của các nhĩm Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả

Học sinh khác nhận xét kết quả của nhĩm bạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

G: nhận xét

G: đa bảng phụ cĩ ghi bài tập 11a tr 48 sgk:

Một học sinh lên bảng thực hiện

G: đa bảng phụ cĩ ghi bài tập 11b tr 48 sgk:

G: yêu cầu học sinh làm ý b theo nhĩm G: kiểm tra hoạt động của các nhĩm Đại diện các nhĩm bào cáo kết quả G: nhận xét và đa ra đáp án

Củng cố

G: khái quát:Trên mặt phẳng toạ độ: * Tập hợp các điểm cĩ tung độ bằng 0 là trục hồnh cĩ phơng trình y = 0 *Tập hợp các điểm cĩ hồnh độ bằng 0 là trục tung cĩ phơng trình x = 0 *Tập hợp các điểm cĩ tung độ và hồnh độ bằng nhau là đờng thẳng y = x * Tập hợp các điểm cĩ tung độ và hồnh độ đối nhau là đờng thẳng y = - x ⇔ x = - ) ).( 2 - (3 2 3 2 3+ + ⇔ x = 7 2 3+ Bài số 13(sgk/48): a/ Hàm số y = 5 -m( x - 1) ⇔ y = 5 -m . x - 5 -m là hàm số bậc nhất ⇔ 5 -m ≠0 ⇔ 5- m > 0 ⇔ m < 5 b/ Hàm số y = 1 - m 1 m+ x + 3,5 là hàm số bậc nhất khi : 1 - m 1 m+ ≠ 0 ⇔ m + 1 ≠ 0 và m - 1 ≠ 0 ⇔ m ≠- 1 và m ≠ 1 Bài tập 11(sgk/48):

a/ Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ b/ A- 1 B - 4 C - 2 D - 3 Hoạt động 3 Hớng dẫn về nhà(2’)

*Học bài và làm bài tập: 14; trong sgk tr 48; bài 11; 12; 13 SBT tr 58 *Ơn tập đồ thị hàm số là gì ? Đồ thị hàm số y =ax cĩ dạng nh thế nào? cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a≠0); Đọc và chuẩn bị bài đồ thị của hàm số y = ax + b(a ≠0)

NS:1/11/2011 NG:…/11/2011

Tiết 23 : đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0) I.Mục tiêu:

*Về kiến thức: Học sinh hiểu đợc đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ≠0) là một đờng thẳng luơn cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ là b, song song với đờng thẳng y = ax nếu b

≠ 0 hoặc trùng với đờng thẳng y = ax nếu b = 0

*Về kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị hàm số F H B D C E G A -3 -1 0 1 3 x y 3 1 -1 -3

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của thầy:

- Bảng phụ ghi các bài tập; cách vẽ đồ thị hàm số, thớc thẳng, eke - Bảng phụ kẻ sẵn trục toạ độ Oxy và lới ơ vuơng

2. Chuẩn bị của trị:

- Ơn lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax, thớc thẳng, eke

III. Tiến trình lên lớp:

ổn định tổ chức lớp(1’). 9A:... 9B:...

H/ đ của GV H/ đ của HS

Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ(8’) ? Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)? Đồ thị

hàm số y = ax là gì? nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax

Học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn G: Lớp 7 ta đã biết dạng đồ thị và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a≠ 0). Dựa vào đồ thị hàm số y = ax cĩ thể xác định đơc dạng đồ thị hàm số y = ax + b hay khơng và vẽ đồ thị hàm số này nh thế nào đĩ là nội dung bài học hơm nay

HSTL

Hoạt động 2 Đồ thị hàm số y = ax + b ( a≠ 0)(20’) G đa bảng phụ cĩ ghi bài tập ?1 sgk

G đa bảng phụ cĩ vẽ sẵn một sẵn trục toạ độ Oxy và lới ơ vuơng

Gọi học sinh lên bảng Dới lớp làm vào vở

?Em cĩ nhận xét gì về vị trí các điểm A, B, C. tại sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H: Thẳng hàng vì A, B, C cĩ toạ độ thoả mãn y = 2x

? Em cĩ nhận xét gì về vị trí các điểm A’, B’, C’. tại sao?

G: gợi ý : hãy chứng minh AA’B’B ; BB’C’C là hình bình hành

?Muốn chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta chứng minh thoả mãn điều kiện gì?

Học sinh chứng minh

G: rút ra nhận xét : Nếu A, B, C cùng nằm trên đờng thẳng (d) thì A’, B’, C’ cùng nằm trên một đờng thẳng (d’) song song với (d)

G : yêu cầu học sinh làm ?2

Học sinh cả lớp dùng bút chì điền kết quả vào bảng trong sgk

2 học sinh lần lợt lên bảng điền vào ?2 trong bảng phụ

?Với cùng giá trị của biến x, giá trị tơng ứng của hàm số y =2x và

y = 2x +3 quan hệ với nhau nh thế nào?

G: Dựa vào nhận xét trên và hình vẽ hãy nhận xét về đồ thị hàm số y=ax+3

? Đờng thẳng y = 2x + 3 cắt trục tung tại điểm ?2 y y=2x y=2x+3 2 1 O x đ/thị y=2x+3 là đ/thị //đ/thị h/s y=2x KL:( sgk)

Chú ý: ta gọi đ/thị y=ax+b (a#0), b là tung độ gốc 9 C’ O 1 2 3 x 6 C 7 B’ 4 B 5 A’ 2 A y A x -4 -3 -2 -1 -0,5 0 0,5 1 2 3 4 y=2x -8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 8 y=2x+3 -5 -3 -1 1 2 3 4 5 7 9 11

nào?

G: giới thiệu “tổng quát” sgk Gọi học sinh đọc “tổng quát”

? Khi b = 0 thì hàm số cĩ dạng y = ax (a≠ 0). Muốn vẽ đồ thị hàm số này ta làm nh thế nào?

Hoạt động 3 Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a≠ 0)(15’) ? Hãy vẽ đồ thị hàm số y = -2x

?Nêu dạng của đồ thị h/s y = ax + b khi b

≠ 0??Để vẽ một đờng thẳng cần biết những yếu ?Để vẽ một đờng thẳng cần biết những yếu tố nào? ?Từ đĩ theo em ta cĩ những cách nào để vẽ đồ thị hàm số y = ax + b? G: trong thực hành ta thờng xác định hai điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với trục tung và giao với trục hồnh. Làm thế nào để xác định đợc hai giao điểm này? G: yêu cầu học sinh đọc hai bớc vẽ đồ thị hàm số y = ax + b

Học sinh làm ?3 sgk

G: hớng dẫn học sinh vẽ đồ thị hàm số y= 2x- 3

? Tìm TXĐ của hàm số

? hàm số đồng biến hay nghịch biến? ?Tìm giao của đị thị với trục tung và giao của đồ thị với trục hồnh?

?kết luận về dạng của đồ thị hàm số?

Gọi học sinh lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = - 2x + 3

Học sinh khác nhận xét G: nhận xét

Củng cố

*Để vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ta thực hiện theo mấy bớc? Đĩ là những bớc nào ?

* Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ? 3 Vẽ đồ thị các hàm số sau: a/ y = 2x - 3 *TXĐ mọi x thuộc R *Hàm số y = 2x - 3 đồng biến trên R vì 2 > 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Giao của đồ thị với trục tung Cho x = 0 ⇒ y = - 3

⇒Đồ thị hàm số cắt trục tung tại A(0; -3) Giao của đồ thị với trục hồnh

Cho y = 0 ⇒ x = 1,5

⇒ Đồ thị hàm số cắt trục hồnh tại B(1,5; 0)

Vậy đồ thị hàm số y = 2x - 3 là đờng thẳng cắt trục tung tại A(0; -3) và cắt trục hồnh tại B(1,5; 0)

Hoạt động 4 Hớng dẫn về nhà(2’)

*Học bài và làm bài tập: 15; 16 trong sgk tr 51; Bài14 trong SBT tr 58 *Chuẩn bị giờ sau luyện tập.

NS: …/11/2011 NG:…/11/2011

Tiết 24 : luyện tập

I. Mục tiêu:

*Về kiến thức: Học sinh đợc củng cố đồ thị của hàm số y = ax+b (a≠0) là một đờng thẳng luơn cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ b, song song với đờng thẳng y = ax nếu b ≠ 0 hoặc trùng với đờng thẳng y = ax nếu b = 0

*Về kỹ năng: Học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định phân biệt thuộc đồ thị (thờng là hai giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ)

II. Chuẩn bị: x O -3 A y 1,5 B

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 9 cả năm hai cột (Trang 39 - 45)