II. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM:
R NCH 3Cl-CH
CH3
CH2 C6H5 6H5
Loại không ion( trung tính): có nhóm phân cực là nhóm –OH, ête, este,… Điều chế: Cho các axit được tổng hợp từ sản phẩm dầu mỏ với Na2CO3, ta thu được các muối của nó
12 25 6 4 3 3 2 25 6 4 3 2 2
2C H C H SO H NaCO 2 1C H C H SO Na H O CO
+ Thao tác thí nghiệm:
Cho 5 gam LAS vào bercher 250ml, khấy đều và thêm từ từ 1,3 gam Na2CO3 rắn khuấy tiếp 5 phút và để yên trong 10 phút.
CH3(CH2CH2)9-12C6H5SO3H + Na2CO3 → CH3(CH2CH2) 9-12C6H5SO3Nachất tẩy + H2O + CO2↑
Phản ứng trên cũng có thể minh họa như sau:
Hòa tan 0,5ml NaCl trong 10ml nước → cho từ từ vào bercher trên do khuấy nhẹ tạo thành nhiều bọt nên dừng lại đợi bọt lắng xuống mới cho tiếp dung dich NaCl vào. Tương tự như phản ứng điều chế xà phòng, ta cho muối natri clorua vào nhầm thu được chất tẩy rửa, khi chất tẩy rửa ít tan trong muối nước và tách ra khỏi hợp chất → nổi lên. Và dùng muối để cố định ion Na+ trong nhóm –SO3Na
Kiểm tra pH dung dịch bằng giấy quỳ, thấy còn màu đỏ ta thêm từ từ từng lượng nhỏ Na2CO3 rắn đến lúc giấy pH chuyển sang hơi xanh.
Do nhóm –SO3H là nhóm acid mạnh và nhóm –SO3Na có tác dụng tẩy rữa và nên ta phải kiềm hóa đến khi giấy quỳ chuyển sang hơi xanh.
Thu hồi chất rắn ở dạng sệt, đem sấy khô thu được chất tẩy rữa tổng hợp dạng bột trắng. H2C S O OH O n + NaCO3 H2C S O ONa O n +H2O+CO2 CH3 CH3
Thí nghiệm 8: Tính chất của xà phòng và chất tẩy rữa a) Tính chất tạo nhũ tương
Nhũ tương là một hệ phân tán cao của hai chất lỏng mà thông thường không hòa tan được với nhau. Thể trong (thể được phân tán) là các giọt nhỏ được phân tán trong thể ngoài (chất phân tán). Tùy theo môi trường chất phân tán mà người ta gọi thí dụ như là nhũ tương nước trong dầu hay nhũ tương dầu trong nước.
Lấy 3 ống nghiệm mỗi ống thêm 0,2ml dầu dừa. Và cho tiếp vào: Ống 1: 5ml nước cất nhũ tương nước
Dầu dừa có 1 đầu ưa nước –OCO-CH2- sẽ đi vào nước, đầu còn lại là gốc R kỵ nước nằm trên bề mặt nước nhũ tương nước
Ống 2: 5ml nước xà phòng nhũ tương dầu trong nước
Trộn xà phòng với chất hữu cơ thì đầu kỵ nước của xà phòng gốc (R) sẽ quay về phía chất hữu cơ bao bọc lấy chất hữu cơ, còn đầu ưa nước sẽ hướng ra ngoài. Nó làm giảm sức căng bề mặt của chất hữu cơ. Trong nước các nhóm ưa nước sẽ lôi kéo chất hữu cơ khuếch tán vào dung dịch xà phòng và trôi theo nước
Ống 3: 5ml nước chất tẩy rữa tương tự như xà phòng chất tẩy rửa cũng tạo ra nhũ tương dầu trong nước nhưng nhóm ưa nước không phải là Na-OCO– nữa mà là – SO3Na.
Khả năng hình thành nhũ tương Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp có tính chất hoạt động bề mặt cao. Chúng có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của các vết bẩn dầu mở bám trên vải... do đó vết bẩn dầu mở được phân chia thành nhiều phần nhỏ hơn và được phân tán vào nước. Người ta đã sử dụng khả năng đó của xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp vào mục đích giặt rửa.