Bảng biểu điều tra cho kinh doanh rừng Keo tai tƣợng và Keo lá

Một phần của tài liệu kiểm tra sự thích hợp của biểu cấp đất và biểu thể tích lập cho các loài keo lá tràm (acacia auriculiformis) và keo tai tượng (acacia mangium) ở tỉnh bắc giang (Trang 31 - 85)

tại Việt Nam

1.3.1. Đặc điểm sinh học và sinh thái học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Keo lá tràm là dạng cây gỗ lớn, chiều cao có thể đạt tới 30 m. Loài cây này phân cành thấp, tán rộng. Vỏ cây có rạn dọc, màu nâu xám. Lá cây là lá giả, do lá thật bị tiêu giảm, bộ phận quang hợp là lá giả, đƣợc biến thái từ cuống cấp 1, quan sát kỹ có thể thấy dấu vết của tuyến hình chậu còn ở cuối lá giả, có hình dạng cong lƣỡi liềm, kích thƣớc lá giả rộng từ 3-4 cm, dài từ 6-13 cm, trên lá giả có khoảng 3 gân dạng song song, ở cuối lá có 1 tuyến hình chậu. Hoa tự dạng bông đuôi sóc, tràng hoa màu vàng. Quả dạng đậu xoắn, hạt màu đen, có rốn hạt khá dài màu vàng nhƣ màu của tràng hoa.

Keo lá tràm đƣợc phân bố tự nhiên ở vùng Indonesia và Papua New Guinea. Hiện tại đƣợc trồng rộng rãi tại nhiều quốc gia ở vùng nhiệt đới.

* Keo tai tƣợng:

Keo tai tƣợng là dạng cây gỗ lớn, chiều cao có thể đạt tới 30 m. Đƣờng kính có thể đạt đƣợc đến 120-150cm. Ở Việt Nam, Keo tai tƣợng đƣợc trồng rừng với mục đích chủ yếu là cải tạo môi trƣờng sinh thái và sản xuất gỗ nhỏ, gỗ nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến bột giấy, gỗ ván dăm,... Một lô rừng Keo tai tƣợng xuất xứ Cardwell của Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy (FRC) đã đƣợc MARD công nhận đủ tiêu chuẩn rừng giống. Một vài khảo nghiệm hậu thế của lô rừng giống FRC đã cho thấy ở Tuyên Quang, sau trồng 24 tháng, tốc độ sinh trƣởng chiều cao đạt 2,5-3m/năm.

1.3.2. Các nghiên cứu về cấu trúc và bảng biểu hai loài keo

- Keo Tai tƣợng đƣợc lập theo đề tài: Lập biểu quá trình sinh trƣởng và sản lƣợng cho rừng trồng các loài cây Bạch đàn urophylla, Keo tai tƣợng, Tếch, Thông nhựa và kiểm tra biểu sản lƣợng các loài Đƣớc, Tràm.

- Thực hiện: Năm 1999-2001

- Chủ nhiệm đề tài: TS. Đào Công Khanh - Cấp quản lý đề tài: Bộ NN và PTNN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Phạm vi thu thập số liệu: Tại các vùng Trung tâm Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ

Số cấp đất: 4 cấp đất

Biểu đã đƣợc kiểm nghiệm bằng phƣơng pháp biểu đồ

Biểu sản lƣợng lâm phần Keo lá tràm ở Đăk Lăk (Nguyễn Văn Xuân, 1997) chỉ đề cập đến các chỉ tiêu cơ bản nhƣ: mật độ (N), chiều cao (Hg), đƣờng kính bình quân (Dg), tổng tiết diện ngang (G), trữ lƣợng và tăng trƣởng bình quân chung về trữ lƣợng (∆M), ngoài ra có thể đề cập đến suất tăng trƣởng về trữ lƣợng (PM).

Vũ Tiến Hinh (1996, 2000) đã xác lập phƣơng trình tổng tiết diện ngang cho keo lá tràm từ tổng tiết diện ngang và số cây ở từng tuổi cũng nhƣ ở từng bộ phận lâm phần, xác định đƣờng kính Dg tƣơng ứng.

G = 0,01722 *N0,5250 *H01,1107

1.3.3. Ứng dụng của biểu thể tích và biểu cấp đất hai loài keo và những đề xuất

Các bảng biểu điều tra đƣợc lập cho hai loài keo là những công trình khoa học có nhiều giá trị trong điều tra, kinh doanh rừng keo ở Việt Nam. Do số liệu thu thập trải trên diện rộng với hai loài sinh trƣởng nhanh và có nhiều biến động do nhân tố lập địa, địa lý, địa hình,...Với diện tích rừng keo tai tƣợng và keo lá tràm tại Bắc Giang rất lớn và đặc trƣng riêng về lập địa, việc kiểm tra khả năng ứng dụng các biểu này áp dụng tại Bắc Giang cần đƣợc thực hiện để có giải pháp hiệu chỉnh hoặc thiết lập biểu mới phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh rừng keo tại địa phƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Kiểm tra sự phù hợp và khả năng áp dụng của các biểu kinh doanh đã lập cho loài Keo lá tràm và Keo tai tƣợng tại vùng dự án, kiểm tra các nội dung sau:

- Kiểm tra biểu thể tích cây đứng; - Kiểm tra biểu cấp đất

(Các biểu sử dụng để kiểm tra đã đƣợc công bố trong hai công trình: Đào Công Khanh và cs, 2001; Vụ khoa học công nghệ và chất lƣợng sản phẩm, 2003).

2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu

- Bảng biểu điều tra rừng Keo Lá tràm và Keo tai tƣợng

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu

- Vùng nghiên cứu

Số liệu thu thập trên địa bàn 2 huyện Lục Ngạn và Sơn Động, Bắc Giang - Về loại rừng nghiên cứu:

Các lâm phần Keo lá tràm và Keo tai tƣợng trồng thuần loài, đều tuổi, trồng bằng cây con có bầu.

- Nội dung nghiên cứu:

Đề tài chỉ nghiên cứu các loại biểu đã đƣợc lập cho Keo lá tràm và Keo tai tƣợng: Biểu thể tích 2 nhân tố, Biểu cấp đất.

Đề tài tập trung giải quyết 2 vấn đề:

1) Kiểm tra các biểu thể tích và biểu cấp đất đã lập cho Keo lá tràm và Keo tai tƣợng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.3. Nội dung nghiên cứu

2.3.1. Nghiên cứu khả năng ứng dụng của một số biểu điều tra Keo lá tràm ở vùng dự án tràm ở vùng dự án

2.3.1.1. Kiểm nghiệm khả năng ứng dụng của biểu thể tích 2.3.1.2. Kiểm nghiệm khả năng ứng dụng của biểu cấp đất 2.3.1.2. Kiểm nghiệm khả năng ứng dụng của biểu cấp đất - Kiểm nghiệm biểu cấp bằng phƣơng pháp biểu đồ.

2.3.2. Nghiên cứu khả năng ứng dụng của một số biểu điều tra Keo tai tượng ở vùng dự án tượng ở vùng dự án

2.3.2.1. Kiểm nghiệm khả năng ứng dụng của biểu thể tích 2.3.2.2. Kiểm nghiệm khả năng ứng dụng của biểu cấp đất 2.3.2.2. Kiểm nghiệm khả năng ứng dụng của biểu cấp đất - Kiểm nghiệm biểu cấp bằng phƣơng pháp biểu đồ.

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp điều tra

2.4.1.1. Phƣơng pháp chọn lâm phần, ô tiêu chuẩn tạm thời

- Chọn lâm phần điều tra: Trong một đơn vị quản lý rừng các lâm phần điều tra đƣợc chọn ngẫu nhiên theo từng cấp tuổi.

- Trên các lô rừng trồng thiết lập các ô tiêu chuẩn (ôtc) tạm thời với diện tích 250 m2/ôtc, đánh dấu các cây ngoài cùng gần ranh giới nhất. Diện tích ôtc đƣợc xác định trên cơ sở mật độ bình quân của rừng sao cho ít nhất trong mỗi ô có trên 30 cây đƣợc đo đếm, (nghĩa là mật độ thấp nhất là 1200 cây/ha).

2.4.1.2. Đo đếm, giải tích cây trên OTC

- Trƣớc khi điều tra cây đứng cần thu thập những thông tin tổng quan cần thiết để ghi vào phiếu điều tra ôtc (Mô tả các nhân tố sinh thái, lập địa của lâm phần, đo đếm chiều cao tầng trội để xác định biểu cấp năng suất), gồm:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Ngày, tháng, năm trồng; + Mật độ trồng ban đầu; + Biện pháp chăm sóc; + Số lần tỉa thƣa;

+ Đánh giá thảm thực bì (Loài cây chính, % che phủ mặt đất); + Nhận xét tình hình sinh trƣởng;

+ Các hiện tƣợng thời tiết cục bộ: mƣa lũ kéo dài, sƣơng, hạn hán, dịch sâu bệnh hại xảy ra kể từ khi trồng;

+ Ƣớc tính mật độ hiện tại của rừng. - Điều tra trong ôtc:

+ Sử dụng GPS để lấy toạ độ, độ cao tại tâm ôtc; + Đo độ dốc bằng địa bàn;

+ Đo các chỉ tiêu sinh trƣởng nhƣ trong phiếu điều tra;

 Đo D1.3 (cm) bằng thƣớc dây đo tất cả các cây trong ôtc;

 Đo HVN (m) bằng Blumeleiss (hoặc vertex) đo theo hệ thống cứ 5

cây thì đo một cây;

 Đo Dt bằng thƣớc dây dài, cứ hai cây đo chiều cao thì đo đƣờng

kính tán 1 cây.

 Đo chiều cao của 20% cây cao nhất Hdom của lâm phần

 Phân cấp sinh trƣởng cây theo 5 cấp của Kraf (Đo đƣờng kính

theo 5 đoạn tƣơng đối theo chiều cao cây đó là: D00, D01, D02, D03, D04, mỗi ôtc đo 5 cây).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tìm cây có đƣờng kính bằng hoặc xấp xỉ bằng đƣờng kính của cây bình quân để chặt ngả (đó là cây có đƣờng kính bình quân). Cây có đƣờng kính bình quân (Dg) đã chọn sẽ không đƣợc chặt nếu:

+ Cây có hai ngọn, cây có bạnh vè quá lớn, cong queo, rỗng ruột, hoặc bị khuyết tật lớn;

+ Cây phân bố ở vị trí rất khó hoặc không thể thao tác an toàn;

- Chọn ra 5 cây có đƣờng kính lớn nhất trong ô. Ƣu tiên chặt cây lớn nhất. Tuy nhiên, nếu cây này gặp các trƣờng hợp nhƣ cây Dg ở trên thì sẽ chọn một trong các cây còn lại.

- Ghi các thông tin về các cây tiêu chuẩn chặt ngả vào trong biểu tổng hợp số liệu về cây giải tích (gồm giá trị Dg tính toán; STT của cây tiêu chuẩn chặt ngả; chiều dài men thân; tổng số thớt; chiều dài đoạn ngọn…).

- Các bƣớc trƣớc và sau khi hạ cây tiêu chuẩn:

Bƣớc 1: Đánh dấu vòng quanh vị trí 1.3 trên cây đã chọn; Bƣớc 2: Cƣa và hạ cây xuống;

Bƣớc 3: Phát cành nhánh (không phát ngọn);

Bƣớc 4: Dùng phấn vạch rõ một đƣờng dọc theo thân cây (lên ngọn cây) theo một mặt duy nhất Đông Tây;

Bƣớc 5: Dùng thƣớc dây kéo dài, đặt vị trí 1.3 của thƣớc đúng vị trí 1.3 đã vạch trên cây. Một ngƣời giữ một đầu thƣớc, ngƣời kia kéo thƣớc men theo thân cây và đánh dấu các vị trí mỗi 2m (bằng bút dầu + phấn). Đánh dấu đến khi chiều dài đoạn ngọn chỉ còn 1-3 m.

=> Đọc chiều dài men thân của cây.

Bƣớc 6: Cƣa từng phân đoạn, độ dày thớt là 5cm.

Bào nhẵn các thớt gỗ, để vòng năm hiện rõ cho dễ đếm vòng năm, vạch theo một hƣớng duy nhất Đông Tây - Nam Bắc rồi đếm thứ tự các vòng năm ứng với các tuổi. Với thớt 00 đếm và ghi vòng năm từ tâm ra ngoài, các thớt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

khác đếm và ghi vòng năm từ ngoài vào trong. Vòng ngoài cùng của các thớt đều ứng với tuổi cây hiện tại, dùng thƣớc khắc vạch đến cm đo đƣờng kính các tuổi ở các thớt, ghi số liệu đo đƣợc vào bảng ghi đƣờng kính các tuổi ở các thớt theo giáo trình điều tra trƣờng đại học Lâm nghiệp (Vũ Tiến Hinh và Phạm Ngọc Giao [20]).

- Dung lƣợng mẫu điều tra phân bố theo địa phƣơng

Bảng 2-1: Tổng hợp dung lƣợng mẫu điều tra

Địa điểm

Keo lá tràm Keo tai tƣợng

Số ôtc Số cây giải tích nhanh Số cây giải tích chi tiết Số ôtc Số cây giải tích nhanh Số cây giải tích chi tiết Lục Ngạn 6 30 6 5 25 5 Sơn Động II 6 30 6 3 15 3 Sơn Động I 5 15 5 6 30 6 Cộng 17 75 17 14 70 14 2.4.2. Phương pháp xử lý số liệu

2.4.2.1. Tính toán các chỉ tiêu điều tra cho ô tiêu chuẩn * Xác định thể tích * Xác định thể tích

- Thể tích thực tế đƣợc tính theo công thức tiết diện kép với 5 phân đoạn theo chiều cao tƣơng đối, cụ thể là:

Vt = π/4*( Doo2/2 + D012 + D022 + D032 + D042)*h/5 (2.1) Trong đó:

Vt: thể tích thực h: chiều cao cây.

D00, D01, D02, D03, D04: Đƣờng kính tƣơng ứng ở các vị trí đo

Công thức này đƣợc dùng để tính cho Vt của các cây giải tích có vỏ và không vỏ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Sai số tuyệt đối (∆) của biểu sẽ là: ∆= Vlt-Vt (2.2) Trong đó:

∆: Sai số tuyệt đối

Vlt: thể tích lý thuyết (biểu). Vt: thể tích thực

- Sai số tƣơng đối ∂ (%) sẽ là ∂ (%) = ∆/Vt*100 (2.3) Trong đó:

∂ : Sai số tƣơng đối ∆ : Sai số tuyệt đối Vt: thể tích thực - Tiết diện ngang G

- Tiết diện ngang theo chiều cao GH

2.4.2.2. Tính toán cho ô tiêu chuẩn và lâm phần

Tính các chỉ tiêu: Mật độ hiện tại: N (cây/ha); Tổng tiết diện ngang: G (m2/ha); Đƣờng kính bình quân theo tiết diện: Dg(cm); Trữ lƣợng: M (m3

/ha); Chiều cao cây có tiết diện bình quân: Hg (m); Chiều cao bình quân tầng ƣu thế: H0 (m); Tổng diện tích tán: Dt (m2); Chiều cao tầng trội Ho (m); Tuổi lâm phần A (năm)

2.4.3. Phương pháp kiểm tra biểu thể tích và biểu cấp đất

2.4.3.1. Phương pháp kiểm tra biểu thể tích

Biểu thể tích của 2 loài Keo lá tràm và Keo tai tƣợng đƣợc lập theo hai nhân tố d và h, để kiểm tra biểu này chúng ta phải phân tích sai số xác định thể tích của hai cách: tra biểu hoặc tính theo công thức lập biểu (đƣợc coi là thể tích lý thuyết Vlt) và tính thể tích từ kết quả giải tích nhanh (đƣợc coi là thể tích thực Vt của cây có d và h tƣơng đƣơng) nếu sai số tƣơng đối nằm trong phạm vi cho phép thì biểu đƣợc chấp nhận là sử dụng đƣợc cho loài ở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

khu vực nghiên cứu, trƣờng hợp ngƣợc lại thì phải điều chỉnh lại biểu hoặc lập biểu mới.

2.4.3.2. Phương pháp kiểm tra biểu cấp đất

Trong đề tài này chúng tôi sẽ sử dụng phƣơng pháp biểu đồ với các bƣớc cụ thể nhƣ sau:

- Từ số liệu điều tra: xác định chiều cao của 20% cây cao nhất Ho của lâm phần kiểm tra và tuổi của lâm phần (tính theo năm trồng đến thời điểm điều tra);

- Tra biểu cấp đất để xác định cấp đất.

- Phân loại các ôtc cùng loài và cùng cấp đất; vẽ đƣờng cong lý thuyết của cấp đất và đƣờng cong chiều cao của các lâm phần kiểm tra lên một trục toạ độ và kiểm tra hƣớng cũng nhƣ mức nằm trong giới hạn của cấp đất xem có phù hợp hay không.

Trên biểu đồ vẽ đƣợc, nếu các đƣờng sinh trƣởng chiều cao thực nghiệm đồng hƣớng với các đƣờng cong cấp đất và phần lớn các lâm phần không có sự thay đổi từ tuổi này đến tuổi khác thì biểu cấp đất lập ra là thích hợp. Trong trƣờng hợp không phù hợp phải xem xét lại phƣơng pháp và tiến hành xây dựng lại biểu cấp đất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 3

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1. Vị trí địa lý và Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

3.1.1. Vị trí địa lý

Tỉnh Bắc Giang có diện tích 382.738 ha, nằm cách thủ đô Hà Nội 50 km về phía Bắc, cách cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị 110 về phía Nam, cách cảng Hải Phòng hơn 100 km về phía Tây

Toạ độ địa lý : N 21o

07’ - 21o 37’/ E 105o 53’ - 107o 02’

Phía Bắc và Đông Bắc tiếp giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Tây và Tây Bắc giáp Hà Nội, Thái Nguyên, phía Nam và Đông Nam giáp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dƣơng và Quảng Ninh.

3.1.2. Địa hình địa thế

Bắc Giang có địa hình trung du và là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi phía bắc với châu thổ sông Hồng ở phía nam. Tuy phần lớn diện tích tự nhiên của tỉnh là núi đồi nhƣng nhìn chung địa hình không bị chia cắt nhiều. Địa hình Bắc Giang gồm 2 tiểu vùng miền núi và trung du có đồng bằng xen kẽ. Vùng núi bao gồm 7 huyện: Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, Yên Thế, Tân Yên, Yên Dũng, Lạng Giang. Vùng trung du bao gồm 2 huyện Hiệp Hòa, Việt Yên, và TP. Bắc Giang.

3.1.3. Khí hậu

Bắc Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng Đông bắc. Một năm có bốn mùa rõ rệt: Mùa Đông lạnh, mùa hè nóng ẩm, mùa xuân, thu khí hậu

ôn hòa nhiệt độ trung bình 22 – 230C, độ ẩm dao động lớn, từ 73 - 87%.

Lƣợng mƣa hàng năm 1500-1700 mm. Độ ẩm không khí trung bình 82%.

Một phần của tài liệu kiểm tra sự thích hợp của biểu cấp đất và biểu thể tích lập cho các loài keo lá tràm (acacia auriculiformis) và keo tai tượng (acacia mangium) ở tỉnh bắc giang (Trang 31 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)