Tính toán các chỉ tiêu điều tra cho ô tiêu chuẩn

Một phần của tài liệu kiểm tra sự thích hợp của biểu cấp đất và biểu thể tích lập cho các loài keo lá tràm (acacia auriculiformis) và keo tai tượng (acacia mangium) ở tỉnh bắc giang (Trang 38 - 85)

* Xác định thể tích

- Thể tích thực tế đƣợc tính theo công thức tiết diện kép với 5 phân đoạn theo chiều cao tƣơng đối, cụ thể là:

Vt = π/4*( Doo2/2 + D012 + D022 + D032 + D042)*h/5 (2.1) Trong đó:

Vt: thể tích thực h: chiều cao cây.

D00, D01, D02, D03, D04: Đƣờng kính tƣơng ứng ở các vị trí đo

Công thức này đƣợc dùng để tính cho Vt của các cây giải tích có vỏ và không vỏ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Sai số tuyệt đối (∆) của biểu sẽ là: ∆= Vlt-Vt (2.2) Trong đó:

∆: Sai số tuyệt đối

Vlt: thể tích lý thuyết (biểu). Vt: thể tích thực

- Sai số tƣơng đối ∂ (%) sẽ là ∂ (%) = ∆/Vt*100 (2.3) Trong đó:

∂ : Sai số tƣơng đối ∆ : Sai số tuyệt đối Vt: thể tích thực - Tiết diện ngang G

- Tiết diện ngang theo chiều cao GH

2.4.2.2. Tính toán cho ô tiêu chuẩn và lâm phần

Tính các chỉ tiêu: Mật độ hiện tại: N (cây/ha); Tổng tiết diện ngang: G (m2/ha); Đƣờng kính bình quân theo tiết diện: Dg(cm); Trữ lƣợng: M (m3

/ha); Chiều cao cây có tiết diện bình quân: Hg (m); Chiều cao bình quân tầng ƣu thế: H0 (m); Tổng diện tích tán: Dt (m2); Chiều cao tầng trội Ho (m); Tuổi lâm phần A (năm)

2.4.3. Phương pháp kiểm tra biểu thể tích và biểu cấp đất

2.4.3.1. Phương pháp kiểm tra biểu thể tích

Biểu thể tích của 2 loài Keo lá tràm và Keo tai tƣợng đƣợc lập theo hai nhân tố d và h, để kiểm tra biểu này chúng ta phải phân tích sai số xác định thể tích của hai cách: tra biểu hoặc tính theo công thức lập biểu (đƣợc coi là thể tích lý thuyết Vlt) và tính thể tích từ kết quả giải tích nhanh (đƣợc coi là thể tích thực Vt của cây có d và h tƣơng đƣơng) nếu sai số tƣơng đối nằm trong phạm vi cho phép thì biểu đƣợc chấp nhận là sử dụng đƣợc cho loài ở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

khu vực nghiên cứu, trƣờng hợp ngƣợc lại thì phải điều chỉnh lại biểu hoặc lập biểu mới.

2.4.3.2. Phương pháp kiểm tra biểu cấp đất

Trong đề tài này chúng tôi sẽ sử dụng phƣơng pháp biểu đồ với các bƣớc cụ thể nhƣ sau:

- Từ số liệu điều tra: xác định chiều cao của 20% cây cao nhất Ho của lâm phần kiểm tra và tuổi của lâm phần (tính theo năm trồng đến thời điểm điều tra);

- Tra biểu cấp đất để xác định cấp đất.

- Phân loại các ôtc cùng loài và cùng cấp đất; vẽ đƣờng cong lý thuyết của cấp đất và đƣờng cong chiều cao của các lâm phần kiểm tra lên một trục toạ độ và kiểm tra hƣớng cũng nhƣ mức nằm trong giới hạn của cấp đất xem có phù hợp hay không.

Trên biểu đồ vẽ đƣợc, nếu các đƣờng sinh trƣởng chiều cao thực nghiệm đồng hƣớng với các đƣờng cong cấp đất và phần lớn các lâm phần không có sự thay đổi từ tuổi này đến tuổi khác thì biểu cấp đất lập ra là thích hợp. Trong trƣờng hợp không phù hợp phải xem xét lại phƣơng pháp và tiến hành xây dựng lại biểu cấp đất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 3

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1. Vị trí địa lý và Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

3.1.1. Vị trí địa lý

Tỉnh Bắc Giang có diện tích 382.738 ha, nằm cách thủ đô Hà Nội 50 km về phía Bắc, cách cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị 110 về phía Nam, cách cảng Hải Phòng hơn 100 km về phía Tây

Toạ độ địa lý : N 21o

07’ - 21o 37’/ E 105o 53’ - 107o 02’

Phía Bắc và Đông Bắc tiếp giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Tây và Tây Bắc giáp Hà Nội, Thái Nguyên, phía Nam và Đông Nam giáp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dƣơng và Quảng Ninh.

3.1.2. Địa hình địa thế

Bắc Giang có địa hình trung du và là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi phía bắc với châu thổ sông Hồng ở phía nam. Tuy phần lớn diện tích tự nhiên của tỉnh là núi đồi nhƣng nhìn chung địa hình không bị chia cắt nhiều. Địa hình Bắc Giang gồm 2 tiểu vùng miền núi và trung du có đồng bằng xen kẽ. Vùng núi bao gồm 7 huyện: Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, Yên Thế, Tân Yên, Yên Dũng, Lạng Giang. Vùng trung du bao gồm 2 huyện Hiệp Hòa, Việt Yên, và TP. Bắc Giang.

3.1.3. Khí hậu

Bắc Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng Đông bắc. Một năm có bốn mùa rõ rệt: Mùa Đông lạnh, mùa hè nóng ẩm, mùa xuân, thu khí hậu

ôn hòa nhiệt độ trung bình 22 – 230C, độ ẩm dao động lớn, từ 73 - 87%.

Lƣợng mƣa hàng năm 1500-1700 mm. Độ ẩm không khí trung bình 82%. Nắng trung bình hàng năm từ 1.500 - 1.700 giờ, thuận lợi cho phát triển cây trồng.

Chế độ gió: Gió Đông Nam về mùa hè và gió Đông Bắc thƣờng kèm mƣa rét, sƣơng muối vào mùa đông.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.1.4. Thuỷ văn

Bắc Giang có 3 con sông lớn chảy qua: Sông Thƣơng; sông Cầu và sông Lục Nam, với tổng chiều dài 347 km. Lƣu lƣợng lớn và có nƣớc quanh năm. Mực nƣớc lũ lớn nhất tại Bắc Giang từ 6,2-6,8m. Ngoài sông suối, Bắc Giang còn có nhiều hồ, đầm, trong đó có hồ Cấm Sơn và Khuôn Thần.

3.1.5. Đất đai

Kết quả điều tra xây dựng bản đồ dạng đất trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có 40 đơn vị đất đai thuộc các nhóm đất chính sau:

- Đất Feralit trên núi trung bình: Diện tích 200ha, chiếm 0,1% diện tích tự nhiên. Phân bố ở độ cao > 700m thuộc 2 dãy An Châu, Yên Tử. Đất có tầng mùn dày chủ yếu ở dạng mùn thô, tầng đất mỏng, độ dốc lớn, đá lộ nhiều, thành phần cơ giới nhẹ.

- Đất Feralit trên núi thấp: Diện tích 28.530 ha, chiếm 7,5% diện tích tự nhiên. Phân bố chủ yếu ở các huyện Sơn Động, Lục Ngạn và Lục Nam. Đất chủ yếu phát triển trên đá sa thạch và phiến thạch sét, tầng đất trung bình nhiều đá lẫn, dễ bị xói mòn.

- Đất Feralit vùng đồi phát triển trên đá sa thạch: Diện tích 76.400 ha chiếm 20% diện tích tự nhiên. Phân bố chủ yếu ở huyện Lục Nam, Sơn Động. Tầng đất mỏng, thành phần cơ giới trung bình, đất bị xói mòn mạnh.

- Đất Feralit vùng đồi phát triển trên đá phiến thạch sét. Diện tích 83.910ha, chiếm 22% diện tích tự nhiên. Phân bố chủ yếu ở các huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Lạng Giang. Tầng đất từ trung bình đến mỏng thành phần cơ giới trung bình.

- Đất phù sa cổ: Diện tích 8.880ha, chiếm 2,3% diện tích tự nhiên. Phân bố chủ yếu ở hạ lƣu sông Lục Nam và các huyện vùng trung du.- Đất thung lũng dốc tụ: Diện tích 8.170 ha, chiếm 2,1% diện tích tự nhiên. Phân bố ở ven các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

sông, suối chính trong tỉnh. Tầng đất dày độ phì cao giầu dinh dƣỡng. Đây là đối tƣợng chính để trồng cây nông nghiệp.

- Đất Feralit biến đổi do trồng lúa: Diện tích 176.110 ha, chiếm 46% diện tích tự nhiên. Phân bố tập trung ở các huyện Việt Yên, Hiệp Hoà, Tân Yên, Yên Dũng Lạng Giang. Đây là đối tƣợng chủ yếu để canh tác nông nghiệp. Đất giàu dinh dƣỡng tầng đất dày, thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng.

3.1.6. Hiện trạng Sử dụng Đất đai

Tỉnh Bắc Giang có 382.738 ha đất tự nhiên. Kết quả chuyên đề điều tra cập nhật xây dựng bản đồ rừng và sử dụng đất năm 2008 nhƣ sau:

Bảng 3-1: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bắc Giang năm 2008

Loại đất loại rừng Diện tích (ha) Tỷ lệ%

Diện tích tự nhiên 382.738 100

A. Đất nông nghiệp 270.117,8 70,5

I. Đất QH lâm nghiệp 166.609 43,5

II. Các loại đất nông nghiệp khác 103.628 27,1

B. Đất phi nông nghiệp 86.098,6 22,5

C. Đất chƣa sử dụng 26.522,1 6,9

Đất chƣa sử dụng có tiềm năng lâm nghiệp còn khá lớn. Hơn 26.000 ha đất chƣa sử dụng, trong đó có khoảng trên 16.000 ha có thể đƣa vào sản xuất lâm nghiệp là một tiềm năng lớn cho các doanh nghiệp, nhà đầu tƣ liên doanh, liên kết trồng rừng, chế biến lâm sản.

3.1.7. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên

Tỉnh Bắc Giang nằm liền kề với khu tam giác kinh tế phía Bắc, gần với trung tâm đô thị lớn (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh) và cửa khẩu Lạng Sơn. Có đƣờng quốc lộ 1A và đƣờng sắt liên vận quốc tế đi qua nối thủ đô Hà Nội với thị trƣờng Trung Quốc rộng lớn, đây là một lợi thế so sánh quan trọng của tỉnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

về thị trƣờng tiêu thụ lâm sản và điều kiện để tiếp thu các công nghệ kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất.

Diện tích đất lâm nghiệp khá lớn (43%), phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi thấp dƣới 500m; đất đai nhìn chung còn khá tốt; khí hậu ôn hoà, ít xảy ra thiên tai diễn biến xấu thất thƣờng… là điều kiện thuận lợi cho sản xuất lâm nghiệp của tỉnh. Diện tích đất đồi núi chƣa sử dụng có thể khai thác đƣa vào sản xuất nông, lâm nghiệp còn khá lớn. Đây là một lợi thế để phát triển một nền sản xuất nông lâm nghiệp đa dạng của tỉnh Bắc Giang so với các tỉnh miền núi và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Kiểm tra sự thích hợp của các biểu điều tra với Keo lá tràm

Số ô tiêu chuẩn đƣợc thu thập cho loài Keo lá tràm là 17 ô tại ba địa điểm Lục Ngạn và Sơn Động I và Sơn Động II của tỉnh Bắc Giang với số cây giải tích nhanh là 75 cây và giải tích chi tiết là 17 cây phân bố theo tuổi nhƣ bảng dƣới đây.

Bảng 4-1. Phân bố các ôtc của loài Keo lá tràm

TT Địa phƣơng Tuổi Số ôtc Số cây giải

tích nhanh Số cây giải tích chi tiết 1 Lục Ngạn 11 3 15 3 12 3 15 3 2 Sơn Động II 11 3 15 3 12 3 15 3 3 Sơn động I 8 2 6 2 10 2 6 2 12 1 3 1 Cộng 17 75 17

4.1.1. Kiểm tra biểu thể tích

Thể tích thực tế của các cây kiểm tra đƣợc tính theo công thức 2.1 dùng cho thể tích có vỏ và thể tích không vỏ, có đƣợc Vt.

Tra biểu thể tích của cây ứng với D và H có đƣợc Vlt Sai số tuyệt đối (d): d = Vlt-Vtt

Sai số tƣơng đối (∆v(%) ): ∆v = (Vtb – Vtt)/Vtt

Độ chính xác điều tra: p% = ±sqrt(∑(∆v)2/N(N-1)) x100%

Biểu thể tích Keo lá tràm công bố tại tập tài liệu “Biểu điều tra kinh doanh rừng trồng của 14 loài cây chủ yếu” là biểu 2 nhân tố trong đó D với cự ly 1cm và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 4-2: Bảng kết quả so sánh biểu thể tích bằng cây cá lẻ

Sai số

Sai số tuyệt đối (m3

) Sai số tƣơng đối (%)

Vcv Vkv Vcv Vkv

Bình quân -0,00632 -0,00330 -7,40921 -4,78194

Max 0,01447 0,01555 18,90722 23,86959

Min -0,02992 -0,02089 -29,33706 -28,84180

Sai số tuyệt đối của thể tích cả vỏ bình quân là -0,00632 m3

(cao nhất

0,01447 m3 và thấp nhất là -0,02992 m3); sai số tƣơng đối bình quân là -7,4%

(lớn nhất là 18,9% và nhỏ nhất là - 29,3%). Không có sai số hệ thống.

Sai số tuyệt đối của thể tích không vỏ là -0,0033 m3

(cao nhất là 0,01556

m3 và nhỏ nhất là -0,02089 m3); sai số tƣơng đối bình quân là -4,78% (lớn nhất

là 23,87% và nhỏ nhất là -28,84%).

Nhƣ vậy, các loại sai số đã kiểm tra đều nhỏ hơn 10% cho nên, Biểu có thể áp dụng đƣợc cho vùng kiểm tra.

4.1.2. Kiểm tra biểu cấp đất

Số liệu dùng để kiểm tra biểu cấp đất Keo lá tràm đƣợc thu thập ở Lục Ngạn 3 OTC (ký hiệu LN1, LN5, LN6); Ở Sơn Động II có 6 OTC (ký hiệu SĐ1, SĐ2, SĐ3, SĐ4, SĐ5, SĐ6).

Trong đó: LN1 có Ho=15,6m ở tuổi 12 tƣơng đƣơng với cấp đất III; LN5 có Ho= 14,8 ở tuổi 11 tƣơng đƣơng cấp đất III; và LN6 có Ho=18,5m ở tuổi 11 tƣơng đƣơng với cấp đất I.

SĐ1 có Ho= 18,3m ở tuổi 12 tƣơng đƣơng với II; SĐ2 có Ho=18,2 ở tuổi 12 tƣơng đƣơng với cấp tuổi II; SĐ3 có Ho=16,5m ở tuổi 11 tƣơng đƣơng cấp đất II; SĐ4 có Ho=14,5m ở tuổi 11 tƣơng đƣơng với cấp đất III; SĐ5 có Ho=19,3 m ở tuổi 12 tƣơng đƣơng cấp đất I và SĐ6 có Ho=20,5 ở tuổi 11 tƣơng đƣơng với cấp đất I.

Cấp đất I: có 3 OTC, phân bố từ tuổi 11-12 Cấp đất II: có 3 OTC, phân bố từ tuổi 11-12 Cấp đất III: có 3 OTC, phân bố từ tuổi 11-12

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 4-3: Số liệu sinh trƣởng chiều cao của các OTC kiểm tra loài Keo lá tràm

Tuổi

H giới hạn cấp đất H các OTC kiểm tra

RGI RGII RGIII RGIV RGd LN1 LN5 LN6 SĐ1 SĐ2 SĐ3 SĐ4 SĐ5 SĐ6

3 6,8 5,8 4,9 4,2 3,6 6,3 6,4 6,3 3,8 3,7 3,9 3,1 3,4 4,3 4 9,5 8,1 6,9 5,7 4,5 8,6 7,8 8,2 5,3 4,8 6,1 4,9 4,5 5,3 5 11,7 10,1 8,6 7,2 5,6 10,2 9,7 10,1 6,5 6,1 7,8 5,9 5,8 6,9 6 13,7 11,9 10,1 8,4 6,6 10,8 10,8 11,9 8,1 7,5 8,8 6,8 7,1 8,7 7 15,5 13,3 11,4 9,4 7,4 11,4 11,9 13,2 9,5 8,6 9,7 7,8 8,3 10,5 8 16,9 14,7 12,5 10,4 8,2 11,8 12,8 14,7 10,6 10,1 10,8 8,7 9,4 12,2 9 18,2 15,8 13,5 11,2 9 12,7 14,1 15,5 11,7 11,2 11,9 10,2 10,3 13,4 10 19,5 16,9 14,4 12 9,6 13,6 14,7 17,4 12,9 11,8 12,9 10,9 11,7 14,7 11 20,6 17,8 15,2 12,6 10,2 14,7 15,2 17,7 13,8 12,6 14,1 12 12,6 16 12 21,7 18,7 15,8 13,2 10,6 15,2 14,7 14 13,7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Sử dụng số liệu giải tích các cây tiêu chuẩn trong ô tiêu chuẩn đã xác định cấp đất để kiểm tra sự thích hợp của cấp đất bằng phƣơng pháp biểu đồ:

Vẽ đƣờng cong thực nghiệm H-A của các cây giải tích trên đồ thị để so sánh với các đƣờng cong cấp đất của biểu cấp đất đã có. Để trực quan hơn đề tài lựa chọn các cây tiêu chuẩn đã thu thập đƣợc trong các ô tiêu chuẩn đã đƣợc tra theo 3 cấp đất trên và biểu thị bằng các hình dƣới đây:

Hình 4-1: Biểu đồ kiểm tra biểu cấp đất I

Nhìn vào hình 4-1 mô tả các cây kiểm tra cấp đất I cho thấy:

- Tất cả các cây giải tích tầng trội đƣa vào kiểm tra ở cấp đất I không nằm trong giới hạn cấp đất I của các đƣờng sinh trƣởng, duy chỉ có cây LN6 ở giai đoạn tuổi 3-4 là hoàn toàn thuộc giới hạn cấp đất I còn lại các tuổi sau đều nằm trên đƣờng ranh giới với cấp đất II; 2 cây còn lại là SĐ5 và SĐ6 lại tụt hẳn xuống cấp đất III.

- Các đƣờng sinh trƣởng thực nghiệm giai đoạn tuổi càng cao thì xu hƣớng càng gần với đƣờng sinh trƣởng chiều cao biểu cấp đất.

Kết luận: Đƣờng cong sinh trƣởng chiều cao tầng trội cấp đất I lập cho

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

của Keo lá tràm tại Bắc Giang đặc biệt là đối với các cây kiểm tra tại Sơn Động. Phƣơng trình lý thuyết đƣợc sử dụng để lập biểu cấp đất cho Keo lá tràm mô phỏng sinh trƣởng chiều cao của cây ở giai đoạn tuổi nhỏ thƣờng cao hơn so với sinh trƣởng thực tế ở vùng dự án.

Hình 4-2: Kết quả kiểm tra biểu cấp đất II

Một phần của tài liệu kiểm tra sự thích hợp của biểu cấp đất và biểu thể tích lập cho các loài keo lá tràm (acacia auriculiformis) và keo tai tượng (acacia mangium) ở tỉnh bắc giang (Trang 38 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)