IV. HO Ạ T ĐỘNG D Ạ Y – H Ọ C:
1.Ổ n định l ớ p: (1’)
2.Ki ể m tra bài c ũ : (5’) KT vở ghi chép của hs
3.
Gi ả ng bài m ớ i : (33’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Ho
ạ t động 1: (2 phút)
Tổ chức tình huống.
Một ống bê tông nặng bị lăn xuống mương. Có thể đưa ống lên bằng cách nào và dụng cụ nào?
Ho
ạ t động 2: (15 phút)
Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng
Đặt vấn đề nêu ở SGK
Tổ chức cho học sinh theo nhóm làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán. H.dẫn hs thí nghiệm và ghi kết quả đo vào bảng 13.1.
- Nhận xét, rút ra kết luận. luận.
C1: Qua thí nghiệm, so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật. C2: Y?C HS điền từ thích hợp vào chỗ trống.
C3: Nêu các khó khăn khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng. Ho
ạ t động 3 : (10 phút)
tìm hiểu về máy cơ đơn giản.
- Gọi hs đọc nội dung II SGK. SGK.
C4: Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống. Ho
ạ t động 4: (6 phút)
Vận dụng.
Đọc vấn đề suy nghĩ trả lời
Dự đoán câu trả lời. Nhận d/c thí nghiệm: 2 lực kế, khối trụ kim loại có móc,
Ti
ế n hành : –Đo trọng lượng của khối kim loại,– kéo vật lên từ từ, đo lực kéo, ghi kết quả vào bảng 13.1
Nh ậ n xét:
C1: Lực kéo vật lên bằng (hoặc lớn hơn) trọng
lượng vật.
C2: Khi kéo vật lên theo phươg thẳg đứg cần phải dùng lực ít nhất bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật.
C3: Trọng lượng vật lớn hơn lực kéo. Tư thế đứng kéo dễ bị ngã….
Những dụng cụ được gọi là các máy cơ đơn giản : mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc….
C4: a. d ễ dàng b. máy cơ đơn gi ả n.
C5: Không. Vì tổng lực kéo của cả 4 người
bằng 1600N nhỏ hơn trọng
I. Kéo v ậ t lên theo phương th th
ẳ ng đứng: 1. Đặt v ấ n đề: 2. Thí nghi ệ m:
3. Rút ra k ế t lu ậ n:
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật.
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật. dễ dàng hơn