5. Cấu trúc luận văn
3.3.1. Bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng
Bảng chú giải và bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng khu vực đới bờ tỉnh Thanh Hóa, tỷ lệ 1: 100 000 đƣợc thể hiện ở hình 3.15 và hình 3.16
Tài nguyên rừng có ý nghĩa rất to lớn trong phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng, nghiên cứu khoa học và đặc biệt trong việc bảo vệ cân bằng sinh thái, điều tiết nguồn nƣớc, hạn chế lũ lụt, hạn hán, cát bay, hoang mạc hóa… hay bảo vệ nhiều nguồn gen quý hiếm.
Để quản lý nguồn tài nguyên rừng nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng biển và ven biển Thanh Hóa - Bản đồ Hiện trạng lớp phủ rừng là một trong những công cụ hữu hiệu, giúp cho ngƣời sử dụng thu nhận thông tin từ tổng thể đến chi tiết.
Bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng khu vực đới bờ tỉnh Thanh Hóa đƣợc thành lập ở tỷ lệ 1: 100000, hệ tọa độ VN-2000 (lƣới chiếu UTM, Elipxoid WGS-84, múi chiếu 60, kinh tuyến trục 1050.
Bản đồ Hiện trạng lớp phủ rừng cung cấp cho ngƣời sử dụng các thông tin về lớp phủ rừng cập nhật theo tƣ liệu ảnh vệ tinh thu chụp năm 2009, bản đồ hiện trạng sử dụng đất 2010 và kết quả khảo sát thực địa năm 2011 và các tài liệu khác
Nội dung hiện trạng lớp phủ rừng đƣợc chia thành 2 nhóm là đất lâm nghiệp có rừng và không có rừng, qua đó đã phản ánh hiện trạng tự nhiên của lớp phủ rừng trên mặt đất.
Hình 3.16: Bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng khu vực đới bờ Thanh Hóa, tỷ lệ 1:100000
3.2.2. Bản đồ các vùng đất ngập nước
Ven biển Thanh Hóa là vùng rất đa dạng với nhiều loại hình đất ngập nƣớc. Đất ngập nƣớc (ĐNN) là hệ sinh thái rất đặc thù, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trƣờng và đa dạng sinh học, là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của vùng và cũng là của quốc gia.
Bản đồ các vùng đất ngập nƣớc khu vực đới bờ tỉnh Thanh Hóa đƣợc thành lập ở tỷ lệ 1: 100000, hệ tọa độ VN-2000 (lƣới chiếu UTM, Elipxoid WGS-84, múi chiếu 60, kinh tuyến trục 1050.
Bản đồ hiện trạng các vùng đất ngập nƣớc cung cấp cho ngƣời sử dụng thông tin về sự phong phú, đa dạng của các loại hình đất ngập nƣớc đƣợc cập nhật theo tƣ liệu ảnh vệ tinh thu chụp năm 2009, bản đồ hiện trạng sử dụng đất 2010 và kết quả khảo sát thực địa năm 2011 và các tài liệu khác
Trên bản đồ, nội dung hiện trạng các vùng đất ngập nƣớc đƣợc thể hiện theo 2 hệ thống: Hệ thống ĐNN mặn/ lợ thuộc vùng biển và ven biển và Hệ thống ĐNN ngọt. Trong đó sẽ phân chia đất ngập nƣớc theo nguồn gốc hình thành: tự nhiên, nhân tạo hay tính chất ngập nƣớc: thƣờng xuyên, không thƣờng xuyên.
Bản đồ và bảng chú giải các vùng đất ngập nƣớc khu vực đới bờ Thanh Hóa, tỷ lệ 1: 100 000 đƣợc thể hiện ở hình 3.17 và hình 3.18
Hình 3.17: Bản đồ các vùng đất ngập nước khu vực đới bờ tỉnh Thanh Hóa, tỷ lệ 1:100000
Hình 3.18: Bảng chú giải bản đồ các vùng đất ngập nước
3.2.3. Bản đồ các vùng đô thị, khu công nghiệp và khai thác khoáng sản
Vùng ven biển Thanh Hóa là vùng tập trung dân cƣ, khu dân cƣ đô thị, đã và đang hình thành các khu công nghiệp. Nơi đây là tâm điểm cho sự phát triển của tỉnh Thanh Hóa ở hiện tại và tƣơng lai. Do đó để quản lý, quy hoạch các vùng đô thị, các khu công nghiệp và các khu vực khai thác khoáng sản nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của vùng, bản đồ các vùng đô thị, khu công
nghiệp và khai thác khoáng sản là một trong những công cụ hữu hiệu, giúp cho ngƣời sử dụng thu nhận thông tin từ tổng thể đến chi tiết.
Bảng chú giải và bản đồ các vùng đô thị, khu công nghiệp và khai thác khoáng sản khu vực đới bờ Thanh Hóa, tỷ lệ 1: 100 000 đƣợc thể hiện ở hình 3.19 và hình 3.20
Hình 3.19: Bảng chú giải các vùng đô thị, khu công nghiệp và khai thác khoáng sản
Hình 3.20: Bản đồ các vùng đô thị, khu công nghiệp và khai thác khoáng sản đới bờ tỉnh Thanh Hóa, tỷ lệ 1:100000
Bản đồ các vùng đô thị, khu công nghiệp và khai thác khoáng sản khu vực đới bờ tỉnh Thanh Hóa đƣợc thành lập ở tỷ lệ 1: 100000, hệ tọa độ VN-2000 (lƣới chiếu UTM, Elipxoid WGS-84, múi chiếu 60, kinh tuyến trục 1050.
Bản đồ các vùng đô thị, khu công nghiệp và khai thác khoáng sản cung cấp cho ngƣời sử dụng thông tin về sự phân bố của các khu đô thị, các khu công nghiệp đã hoạt động và đang đƣợc đầu tƣ nâng cấp, xây dựng mới và tình hình, thực trạng các khu vực khai thác khoáng sản cập nhật theo tƣ liệu ảnh vệ tinh thu chụp năm chụp năm 2009, bản đồ hiện trạng sử dụng đất 2010 và kết quả khảo sát thực địa năm 2011 và các tài liệu khác
3.4. Một số ứng dụng bản đồ chuyên đề thành lập khu vực tỉnh Thanh Hóa trong QLTHĐB Thanh Hóa trong QLTHĐB
Nhƣ đã trình bày ở chƣơng 1, việc quản lý đơn ngành chỉ chú ý đến lợi ích của ngành mình mà không chú ý đến lợi ích của ngành khác, chú trọng mục đích phát triển nhiều hơn là bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng, chú trọng khai thác theo hƣớng tăng trƣởng kinh tế nhiều hơn là theo hƣớng kế hoạch hóa. Điều này làm mâu thuẫn về lợi ích giữa ngành này với ngành khác trong việc sử dụng hệ thống tài nguyên ở vùng bờ, đại dƣơng và biển. Hậu quả là một loạt các vấn đề về môi trƣờng biển và sử dụng kém hiệu quả tài nguyên biển diễn ra. Trong khi đó, quản lý tổng hợp đới bờ đƣợc hiểu là việc đánh giá toàn diện, đặt ra các mục tiêu, quy hoạch và quản lý các hệ thống tài nguyên ven biển, có xét đến các yếu tố lịch sử, văn hoá và truyền thống, các lợi ích trong mâu thuẫn sử dụng và là quá trình liên tục tiến triển nhằm đạt đƣợc sự phát triển bền vững. Vì vậy, việc QLTHĐB là rất cần thiết đối với mỗi địa phƣơng cũng nhƣ mỗi Quốc gia.
Các đối tƣợng về điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trƣờng trong hệ thống thông tin tổng hợp cần xác lập phục vụ QLTHĐB bao gồm:
- Thông tin về số liệu thống kê, bảng biểu, bản đồ, biểu đồ, báo cáo, ...bao gồm 20 nhóm lớp thông tin (bảng 1.1)
- Bộ bản đồ chuyên đề thành lập bao gồm 25 chuyên đề (bảng 1.2)
- Tất cả dữ liệu thành lập phục vụ xây dựng và hoàn thiện khung cơ sở dữ liệu QLTHĐB đƣợc thống kê trong mục 1.2.3
Hệ thống thông tin tổng hợp trong đó có bản đồ chuyên đề sẽ cung cấp cho các nhà chuyên môn, các cấp, các ngành từ trung ƣơng đến địa phƣơng, các nhà hoạch định, chính sách, …nắm đƣợc sự phấn bố, mức dộ khai thác và sử dụng hiện trạng tài nguyên thiên nhiên, cũng nhƣ thực trạng về chất lƣợng môi trƣờng của từng vùng, từng địa phƣơng, từng khu vực quan tâm, từ đó có thể đƣa ra những quyết định, chính sách và biện pháp quản lý, phát triển và bảo vệ phù hợp nhằm tiến tới phát triển bền vững, xây dựng đất nƣớc Việt Nam giầu mạnh, tƣoi đẹp hơn mỗi ngày.
Để có thể phục vụ cho QLTHĐB, yêu cầu phải cung cấp đầy đủ và phong phú về các loại thông tin dữ liệu tài nguyên, môi trƣờng, sinh thái, kinh tế xã hội...thông qua việc thu thập tài liệu, tƣ liệu và cập nhật, hiện chỉnh thông tin, dữ liệu, …Từ đó, xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu đới bờ để có thể vận hành, khai thác, sử dụng, bổ sung và cập nhật một cách hiệu quả và dễ dàng.
Xây dựng hệ thống quản lý thông tin tổng hợp phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ nhằm đảm bảo sự kết nối thông tin toàn diện giữa các địa phƣơng và giữa các địa phƣơng với Trung ƣơng.
Tuy nhiên, để xây dựng và thành lập hệ thống thông tin tổng hợp trình bày trong mục 1.1.3 - chƣơng 1 cần một khối lƣợng thời gian, nhân lực và kinh phí lớn cũng nhƣ cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa các cấp các ngành từ trung ƣơng đến địa phƣơng mới có thể hoàn thiện đƣợc. Ở đây, tác giả đã lựa chọn thành lập ba bản đồ chuyên đề: Bản đồ lớp phủ rừng; bản đồ các vùng đất ngập nƣớc; bản đồ các vùng đô thị, khu công nghiệp và khai thác khoáng sản; tỷ lệ 1: 100000 với thí điểm là tỉnh Thanh Hóa là ba chuyên đề rất phù hợp với thế mạnh của công nghệ viễn thám và GIS. Giải đoán ảnh vệ tinh, kết hợp với tham khảo tài liệu bản đồ địa hình và khảo sát ngoại nghiệp, cùng với khả năng tổng hợp, phân tích và triết tách thông tin nhanh chóng, hiệu quả và chính xác của công cụ GIS đã hoàn toàn giải quyết đƣợc những vấn đề đặt ra và cung cấp đầy đủ thông tin chuyên đề cần xác lập.
Với ba chuyên đề đƣợc thành lập, đề tài đã xây dựng đƣợc trƣớc hết là toàn bộ hệ thống dữ liệu thông tin nền của khu vực đới bờ tỉnh Thanh Hóa bao gồm các yếu tố về địa giới, địa hình, thủy hệ, giao thông, dân cƣ và cơ sở hạ tầng, …Ngoài
ra, đề tài còn cung cấp đầy đủ các đối tƣợng chuyên đề về lớp phủ rừng, các vùng đất ngập nƣớc, các vùng đô thị, khu công nghiệp và khai thác khoáng sản.
Một số thông tin đƣợc tổng hợp, thống kê và chiết tách ra từ CSDL về lớp phủ rừng, các vùng đất ngập nƣớc, các vùng đô thị, khu công nghiệp và khai thác khoáng sản đƣợc minh họa nhƣ sau:
* Hiện trạng lớp phủ rừng:
Do đặc điểm địa hình, phía Bắc khu vực nghiên cứu là địa hình thấp, bằng phẳng, nên loại hình sử dụng đất ở đây chủ yếu là trồng lúa, mầu, cói, nuôi trồng thủy sản,...Diện tích lớp phủ rừng tập chung nhiều ở phía Nam khu vực đới bờ Thanh hóa, phần lớn là vùng núi huyện Tĩnh Gia
Rừng ngập mặn: có ở các cửa sông lớn cửa nhƣ cửa Lạch Ghép, của sông Trƣờng Giang, cửa Lạch Bạng, ... đặc biệt tập chung nhiều nhất trên diện rộng ở cửa Lạch Sung - huyện Nga Sơn.
Bảng thống kê diện tích và biểu đồ các loại hình lớp phủ rừng chiết suất ra từ CSDL (Bảng 3.5, hình 3.21)
Bảng 3.5: Các loại hình lớp phủ rừng khu vực đới bờ Thanh Hóa
Nội dung Mã loại Diện tích (ha) Đât có rừng Rừng tự nhiên Rừng lá rộng thƣờng xanh Rừng kín (độ che phủ≥ 50%) KLXN 1920.92 Rừng thưa (độ che phủ< 50%) TLXN 383.48 Rừng lá kim Rừng kín (độ che phủ≥ 50%) KLKN 971.62 Rừng thưa (độ che phủ< 50%) TLKN 88.82 Rừng ngập mặn Rừng kín (độ che phủ≥ 50%) KNMN 176.11 Rừng trồng Rừng lá rộng thƣờng xanh Rừng kín (độ che phủ≥ 50%) KLXT 8557.60 Rừng thưa (độ che phủ< 50%) TLXT 5063.49 Rừng lá kim Rừng kín (độ che phủ≥ 50%) KLKT 1911.19 Rừng thưa (độ che phủ< 50%) TLKT 816.03 Rừng hỗn giao (lá rộng + lá kim) Rừng kín (độ che phủ≥ 50%) KXKT 93.53 Rừng ngập mặn Rừng kín (độ che phủ≥ 50%) KNMT 90.27 Rừng thưa (độ che phủ< 50%) TNMT 75.44 Đât không có rừng Rừng cây bụi RCB 1245.23 Trảng cỏ, cây bụi TCS 1348.74 Núi đá không có rừng NCS 244.72
Lớp phủ rừng Rừng lá rộng thường xanh Rừng lá kim Rừng ngập mặn Rừng hỗn giao (lá rộng + lá kim) Rừng cây bụi Trảng cỏ, cây bụi Núi đá không có rừng
Hình 3.21: Biểu đồ các loại hình lớp phủ rừng chính khu vực đới bờ Thanh Hóa
Một số hình ảnh tƣ liệu về rừng khu vực đới bờ Thanh Hóa (Hình 3.22)
Trồng rừng ngập mặn - xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc
Rừng thông – Tĩnh Gia Hình 3.22: Hình ảnh tư liệu về lớp phủ rừng khu vực đới bờ Thanh Hóa
* Các vùng đất ngập nước
Diện tích loại hình đất ngập nƣớc nhân tạo lớn nhất vùng ven biển Thanh Hóa là lúa nƣớc, sau đó đến nuôi trồng thủy sản và trồng cói, …
Thủy sản lợ: tập chung ở các cửa sông lớn nhƣ cửa Lạch Trƣờng (sông Trƣờng Giang - huyện Hậu Lộc, Hoằng Hóa), cửa Hới (sông Mã – huyện Hoằng Hóa, Quảng Sƣơng), cửa Lạch Ghép (sông Yên – huyện Quảng Sƣơng, Tĩnh Gia)
Thủy sản ngọt: Nuôi trồng rải rác trong các ao, hồ đầm nƣớc ngọt tự nhiên và nhân tạo
Diện tích trồng cói tập chung chủ yếu ở vùng cửa sông Lạch Sung, huyện Nga Sơn. Ngoài ra, cói còn có ở các bãi bồi ven sông Yên thuộc các xã Quảng Phúc, Quảng Long - huyện Quảng Xƣơng, …
Vùng làm muối: có ở các vùng cửa sông Trƣờng Giang, xã Hải Lộc, huyện Hậu Lộc; vùng cửa sông Yên, xã Hải Châu, huyện tĩnh Gia; xã Hải Thƣợng, Hải Hà, huyện tĩnh Gia; …
Bảng 3.6: Diện tích các loại hình đất ngập nước khu vực ven biển Thanh Hóa
Nội dung loại Mã tích (ha) Diện
Hệ thống ĐNN mặn/lợ thuộc vùng biển và ven biển ĐNN tự nhiên ĐNN thường xuyên Vùng biển ngập nƣớc ở độ sâu
khoảng dƣới 6 m khi triều kiệt VBN 22284.02
Vùng nƣớc cửa sông VCS 1557.64
ĐNN không thường xuyên
Bãi ngập cửa sông (Cồn ngầm
cửa sông) CSN 70.46
Bờ đá vùng gian triều (Bãi đá gốc
vùng gian triều) GBD 13.48
Bãi cát vùng gian triều GCA 2828.56
Bãi bùn cát vùng gian triều GCB 1114.73
Bãi cuội sỏi vùng gian triều GSC 42.94
Rừng ngập mặn RNM 341.82 Vùng đất trũng ngập nƣớc lợ, mặn NNM 9.54 ĐNN nhân tạo ĐNN thường
xuyên Vùng nuôi trồng thủy sản lợ, mặn TSL 4787.39
ĐNN không thường xuyên
Vùng nuôi thủy sản trong rừng
ngập mặn TLR 431.59 Vùng nuôi trồng thủy sản nƣớc mặn, lợ ngập không thƣờng xuyên VNB 546.22 Vùng trồng cói COI 1939.05 Vùng làm muối LMU 440.21 Hệ thống ĐNN ngọt ĐNN tự nhiên ĐNN thường xuyên
Sông, suối có nƣớc thƣờng xuyên SOX 1891.13
Hồ có nƣớc thƣờng xuyên HNT 132.53
ĐNN không thường xuyên
Hồ có nƣớc theo mùa HNM 1.97
Bãi ngập ven sông VSN 8.58
Cù lao sông (bãi nổi trên sông) CLAO 82.81
Vùng đất trũng ngập nƣớc ngọt NNN 156.16 ĐNN nhân tạo ĐNN thường xuyên Hồ chứa nƣớc HAN 918.94 Vùng nuôi thủy sản TSN 620.44 ĐNN không
Một số loại hình ĐNN nhân tạo
Vùng nuôi thủy sản TSN Vùng trồng lúa nước LAC
Vùng nuôi trồng thủy sản lợ, mặn TSL Vùng nuôi thủy sản trong rừng ngập mặn TLR
Vùng trồng cói COI Vùng làm muối LMU
Hình 3.23: Một số loại hình ĐNN nhân tạo khu vực đới bờ Thanh Hóa
Bảng thống kê diện tích các loại hình ĐNN và biểu đồ thể hiện sự tƣơng quan giữa một số các loại hình sử dụng đất chiết suất ra từ CSDL (Bảng 3.6, hình 3.23)
Một số hình ảnh tƣ liệu về ĐNN đới bờ thanh Hóa (Hình 3.24)
Hình 3.24: Tư liệu ảnh về các hoạt động trồng cói, nuôi tôm và làm muối khu vực ven biển Thanh Hóa
* Các vùng đô thị, khu công nghiệp và khai thác khoáng sản
Dân cƣ đô thị khu vực ven biển Thanh Hóa tập chung tại TX. Sầm Sơn; TT. Tĩnh Gia (Huyện Tĩnh Gia); TT. Tào Xuyên, TT. Hoằng Hóa (Huyện Hoằng Hóa); TT. Nga Sơn (Huyện Nga Sơn); TT. Quảng Sƣơng (Huyện Quảng Sƣơng), …
Hoạt động công nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh ở phía nam khu vực nghiên cứu thuộc huyện Tĩnh Gia. Đặc biệt ở đây có KKT Nghi Sơn đƣợc đánh giá là trọng điểm phát triển phía Nam của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đồng thời là cầu nối giữa vùng Bắc Bộ với Trung Bộ, với thị trƣờng Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan [20]
Bên cạnh đó là cảng biển Nghi Sơn, một cảng biển tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (cảng loại I) của Việt Nam, thuộc cụm cảng Bắc Trung Bộ Việt Nam [21]
Ngoài những lợi thế về vị trí địa lý, Nghi Sơn còn có địa hình cao, nằm cạnh những mỏ đá vôi lớn vào loại nhất trong cả nƣớc làm vùng nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
Khai thác tài nguyên khoáng sản khu vực đới bờ tỉnh Thanh Hóa, chủ yếu là khai thác vật liệu xây dựng tập chung ở các huyện Nga Sơn, Hậu Lộc và đặc biệt là huyện Tĩnh Gia, nơi có nhà máy xi măng Nghi Sơn, một trong những dự án đầu tƣ lớn nhất của Nhật Bản tại Việt Nam, và là một nhà máy xi măng có công suất lớn