Giải pháp về phía Nhà nớc

Một phần của tài liệu thực trạng hoạt động hàng hóa Việt Nam vào thị trường EU (Trang 36 - 38)

Các giảI pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng EU

3.2.2. Giải pháp về phía Nhà nớc

Xây dựng hoàn thiện hệ thống chính sách kinh tế, thơng mại để đẩy mạnh xuất khẩu

Trong những năm hệ thống pháp luật, đặc biệt là pháp luật về thơng mại đã có nhiều chuyển biến tích cực, song do sự phát triển của kinh tế và mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, Việt Nam cần phải có những thay đổi và bổ sung mới vào pháp luật thơng mại để phù hợp hơn nữa với tập quán và thông lệ quốc tế, nh: mở rộng phạm vi điều chỉnh cho phù hợp với các quy định của WTO; cần quy định chặt chẽ và cụ thể hơn về mọi hoạt động thơng mại và liên quan đến thơng mại cho phù hợp với xu hớng mở cửa thị tr- ờng và xu hớng hội nhập để khuyến khích sản xuất và xuất khẩu.

Hiệp định Hợp tác Việt Nam - EU đã kí chỉ quy định chung chung về thơng mại hàng hoá. Sau khi Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ, cả hai bên thấy cần phải có một Hiệp định chi tiết hơn không những về lĩnh vực thơng mại hàng hoá mà còn về sở hữu trí tuệ, thơng mại dịch vụ và đầu t. Có nghĩa là hai bên cần phải kí Hiệp định Thơng mại Việt Nam - EU, tơng tự nh Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ, và nên xét tới khả năng kí Hiệp định thơng mại tổng quát với EU bao gồm cả việc gia nhập WTO.

Cơ cấu lại nền kinh tế, quy hoạch sản xuất hớng về xuất khẩu, khai thác triệt để các lợi thế của mình, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, giảm thua thiệt

Cơ cấu lại nền kinh tế, quy hoạch sản xuất hớng về xuất khẩu bao gồm quy hoạch lại nền công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ thao hớng hiện đại, có nghĩa là ở hầu hết các nớc có nền kinh tế đạt trình độ cao, dịch vụ phải chiếm một tỷ trọng lớn (trên 60%), công nghiệp (20 - 30%), nông nghiệp (dới 10%) trong tổng giá trị quốc nội GDP.

Trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam, chủ yếu là nông sản, hải sản và một số sản phẩm tiêu dùng: cà phê, gạo, hạt tiêu, hạt điều, da giày, dệt may. Các sản phẩm này với lợi thế lao động rẻ là chủ yếu thì nay lại đang mất dần do tăng lơng. Trong thời

gian tới Nhà nớc phải có hớng thay đổi mặt hàng, từ những mặt hàng truyền thống sang những mặt hàng có hàm lợng trí tuệ cao, các mặt hàng có tiềm năng và mang tính đặc thù cao tồn tại ở cả lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thuỷ hải sản.

Cơ cấu lại doanh nghiệp quốc doanh

Đối với doanh nghiệp thua lỗ, Nhà nớc cần kiên quyết giải thể, phá sản, bán hoặc cho thuê, bởi vì bản thân các doanh nghiệp này không đủ sức tồn tại và cạnh tranh trong bối cảnh thâm nhập vào thị trờng thế giới. Đối với một số doanh nghiệp nhà nớc hoạt động có lãi cần đợc khuyến khích và nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh bằng cách phá thế độc quyền của các công ty 90, 91 vì quyền dịch giá thông qua kết hợp sự kiểm soát giá của Nhà nớc với nhiều biến quan hệ cung cầu về các sản phẩm chiến lợc nh xi măng, xăng dầu, sắt thép, vật t nguyên liệu, điện trên thị trờng trong nớc và quốc tế, để giá cả của các mặt hàng này phải phù hợp với mặt bằng giá trong khu vực và quốc tế.

Hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu

Hỗ trợ xuất khẩu để các doanh nghiệp đợc vay vốn với lãi suất thấp, giải quyết đ- ợc khó khăn về vốn lu động và vốn đầu t đổi mới trang thiết bị. Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thâm nhập đợc thị trờng EU - một thị trờng có yêu cầu rất khắt khe về hàng hoá và kênh phân phối phức tạp trên thế giới.

Đảm bảo sự bình đẳng thực sự trong quan hệ tín dụng ngân hàng trên cơ sở pháp luật giữa các thành phần kinh tế (hiện nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc khu vực t nhân không đợc lấy giá trị quyền sử dụng đất đai để thế chấp khi vay vốn). Mở rộng khả năng tiếp cận nguồn tín dụng từ các ngân hàng cũng nh các định chế tài chính. Đơn giản hoá thủ tục vay vốn và yêu cầu thế chấp tài sản của ngân hàng và các tổ chức tín dụng.

Thông qua ngân hàng linh hoạt hạ mức lãi suất triết khấu để đẩy mạnh xuất khẩu sang EU. Nếu lãi suất triết khấu hạ thì giá hàng hoá xuất khẩu cũng hạ, do đó khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu Việt Nam tăng lên và chúng ta mở rộng đợc xuất khẩu.

Tóm lại, thực hiện “chính sách tín dụng” sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam có vốn đầu t cho sản xuất để nâng cao chất lợng, đa dạng hoá sản phẩm và cải tiến mẫu mã hàng nhằm đạt đợc mục đích là tăng nhanh khối lợng hàng xuất khẩu sang thị trờng EU.

Một số giải pháp khác

Nghiên cứu khả năng hợp tác với Lào, Campuchia, Mianma,và Bănglađét để sản xuất, xuất khẩu hàng dệt may, giày dép, thuỷ sản là các nhóm hàng mà các nớc này đợc miễn thuế, không bị hạn ngạch.

Nghiên cứu khai thác các u đãi đặc biệt của hệ thống GSP mới về tiêu chuẩn lao động, môi trờng. Lao động và môi trờng là hai vấn đề nhạy cảm của các nớc đang phát triển. Nhng có lẽ không thật nhạy cảm với Việt Nam vì Việt Nam đã có luật Lao động, có các quy định cơ bản về bảo vệ môi trờng. Vì thế các Bộ, ngành hữu quan nghiên cứu trình Chính phủ đa ra chơng trình cam kết thực hiện các tiêu chuẩn về lao động và môi trờng để yêu cầu EU giảm thuế một số loại hàng.

Nhìn chung, tất cả những doanh nghiệp muốn thâm nhập thị trờng EU thành công cần phải thực hiện đầy đủ các biện pháp nêu trên. Tuy nhiên, với từng nhóm ngành, hay cụ thể sẽ có các biện pháp cụ thể đòi hỏi từng ngành, các doanh nghiệp thuộc các ngành đó phải tiến hành nghiên cứu cụ thể đặc điểm về thị trờng EU, đặc điểm của từng thành viên trong khối đối với sản phẩm của mình, từ đó mới có thể đa ra những giải pháp chính xác, kịp thời và đủ mạnh.

Một phần của tài liệu thực trạng hoạt động hàng hóa Việt Nam vào thị trường EU (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w