Định hớng phát triển mặt hàng xuất khẩu vào thị trờng EU

Một phần của tài liệu thực trạng hoạt động hàng hóa Việt Nam vào thị trường EU (Trang 25 - 32)

Các giảI pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng EU

3.1.1. Định hớng phát triển mặt hàng xuất khẩu vào thị trờng EU

- Giày dép và sản phẩm da: 80% kim ngạch xuất khẩu sản phẩm da giày của

Việt Nam sang thị trờng EU là làm gia công cho nớc ngoài nên hiệu quả kinh tế rất thấp. Để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu giày dép có tính đến giá trị gia tăng hàng năm và mở rộng thị phần, chúng ta cần phải thực hiện một số biện pháp sau: (1) Từng bớc chuyển dần sang phơng thức bán trực tiếp để thu hiệu quả cao hơn và ổn định hơn; (2) Chú trọng đầu t phát triển sản xuất các loại nguyên vật liệu phụ cho ngành da giày để vừa nâng cao hiệu quả xuất khẩu sang EU, vừa đảm bảo chủ động trong sản xuất, chào hàng và thiết kế mẫu mã; (3) Cần có u đãi cho đầu t mở rộng và tạo cơ chế thông thoáng trong việc cho vay đầu t, nhất là đầu t trong chuyển đổi cơ cấu sản phẩm trong ngành da giày. Muốn tăng nhanh kim ngạch và nâng cao hiệu quả xuất khẩu sản phẩm da giày sang thị trờng EU, sản phẩm của Việt Nam phải có chất lợng tốt, giá cạnh tranh, kiểu dáng phong phú và phù hợp với sở thích thay đổi của thị trờng này

- Hàng dệt may: Cũng nh giày dép, phần lớn khối lợng hàng dệt may của Việt

Nam xuất sang thị trờng EU là làm gia công cho nớc ngoài. Tỷ lệ xuất theo phơng thức mua nguyên liệu - bán thành phẩm mới đạt khoảng 15% - 18% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng này. Nhằm duy trì chỗ đứng hiện có và mở ra triển vọng phát triển trên thị trờng EU, Nhà nớc Việt Nam cần phải thực hiện một số biện pháp sau: (1) Đổi mới phơng thức quản lý hạn ngạch, điều chỉnh lại cơ chế phân bổ hạn ngạch để thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng nhiều hơn nữa nguyên liệệu trong n- ớc; (2) Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc khảo sát, tìm hiểu và thâm nhập thị trờng EU; (3) Hợp lý hoá công tác cấp C/O. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần nghiên cứu biện pháp chuyển dần sang phơng pháp bán trực tiếp để thu đợc hiệu quả cao hơn và ổn định hơn, và phải có những nỗ lực cần thiết để nâng cao và ổn định chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã, lu ý hơn đến các quy định về an toàn sức khoẻ và môi trờng của EU.

- Thuỷ hải sản: Thời gian qua ta chủ yếu xuất nguyên liệu và sản phẩm sơ chế

nên hiệu quả xuất khẩu còn thấp. Do đó cần phải có các biện pháp khắc phục thực trạng này để đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ hải sản vào thị trờng EU: (1) Xây dựng chơng trình phát triển nguồn nguyên liệu ổn định, tăng nhanh tỷ trọng nguyên liệu nuôi; (2) Chú

toàn vệ sinh thực phẩm; (3) Cổ phần hoá các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu để thu hút vốn, nâng cao hiệu quả đầu t và hiệu quả sản xuất kinh doanh, phát huy tính năng động trong việc đa dạng hoá sản phẩm và tìm hiểu thị trờng tiêu thụ; (4) Chúng ta cần chú trọng phát triển mặt hàng cá xuất khẩu sang EU, từ trớc đến nay ta thờng xuyên đánh bắt cá bằng mìn làm cho cá bị nát, chất lợng kém và huỷ hoại môi trờng nên bạn hàng EU không mua. Vì vậy chúng ta phải đánh cá xa bờ và dùng lới thì mới bắt đợc cá to và đồng đều, có chất lợng tốt đáp ứng đợc đòi hỏi của đối tác EU.

- Cà phê, chè và hạt tiêu: Hiện nay xuất khẩu mặt hàng này vào thị trờng EU

có xu hớng chững lại do chất lợng và nguồn hàng cung cấp không ổn định. Đối với cà phê, chúng ta nên thực hiện một số biện pháp sau: (1) Phát triển cây cà phê phải đợc tiến hành theo quy hoạch chặt chẽ; (2) Đầu t đổi mới công nghệ chế biến để nâng cao tỷ trọng cà phê cấp độ cao; (3) Đổi mới tiêu chuẩn chất lợng và hoàn thiện công tác quản lý, kiểm tra chất lợng để nâng cao uy tín cà phê Việt Nam trên thị trờng EU; (4) Nâng cao vai trò của Hiệp hội Cà phê Việt Nam. Đối với cây chè, chúng ta cần thực hiện các biện pháp sau: (1) Chú trọng tới kĩ thuật chăm sóc, canh tác, thu hái chè; (2) Kiểm soát d lợng độc tố thuốc sâu trong chè mà EU đã quy định; (3) Đầu t đổi mớicông nghệ chế biến để nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn của EU.

- Hàng thủ công mỹ nghệ: EU là một thị trờng lớn về hàng thủ công mỹ nghệ

và có nhu cầu ổn định. Thế nhng hàng thủ công mỹ nghệ của ta phải cạnh tranh gay gắt với hàng của Trung Quốc cả về gía cả, chất lợng và kiểu dáng. Để phát triển sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh và đẩy mạnh xuất khẩu sang EU, thì chúng ta cần phải thực hiện một số biện pháp sau: (1) Xây dựng quy hoạch phát triển các doanh nghiệp, hợp tác xã, làng nghề và vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất; (2) Các doanh nghiệp nên nghiên cứu việc thuê chuyên gia nớc ngoài, đặc biệt là việt kiều thiết kế mẫu mã vì nh vậy sẽ bán chạy hơn; (3) Chú trọng đầu t về vốn, nhất là vốn để cải tiến công nghệ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất những mặt hàng thủ công mỹ nghệ đang đợc a chuộng tại EU.

- Thực phẩm chế biến: thị trờng EU có nhu cầu lớn về thực phẩm chế biến nh

chế biến sang EU, chúng ta cần phải chú trọng công tác nghiên cứu nắm bắt thị hiếu tiêu dùng của thị trờng EU và đầu t vốn, công nghệ vào sản xuất để tạo ra những sản phẩm đáp ứng thị hiếu tiêu dùng và thoả mãn 5 tiêu chuẩn của sản phẩm (theo quy định của EU).

- Hàng điện tử - tin học: Là mặt hàng đang rất có triển vọng xuất khẩu sang

EU. Hiện nay, chúng ta chủ yếu nhập linh kiện về lắp ráp và xuất khẩu nên hiệu quả xuất khẩu thấp. Do đó để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng này, ta phải tăng tỷ lệ nội địa hoá của sản phẩm. Theo dự báo của các chuyên gia kinh tế, nhu cầu hàng điện tử - tin học trên thị trờng thế giới sẽ hồi phục và phát triển mạnh trong giai đoạn 2005 - 2010, đặc biệt là thị trờng EU đang có nhu cầu rất lớn về mặt hàng này. Đây là một thuận lợi cho ngành điện tử - tin học Việt Nam và cho xuất khẩu hàng điện tử - tin học của ta sang thị trờng EU trong giai đoạn tới.

3.1.2. Định hớng phát triển thị trờng xuất khẩu trong khối EU

Thị trờng chung Châu Âu gồm 15 quốc gia nằm ở khu vực Tây và Bắc Âu, tuy có nhiều điểm tơng đồng về kinh tế và văn hoá, nhng mỗi quốc gia vẫn có những nét đặc thù riêng về thị hiếu tiêu dùng. Chính vì vậy, muốn đẩy mạnh xuất khẩu vào EU thì chúng ta cần phải có định hớng phát triển thị trờng xuất khẩu trong khối EU. Định hớng phải chỉ rõ đợc từng thị trờng cụ thể trong Liên Minh, các doanh nghiệp nên tăng cờng những mặt hàng gì. Nh vậy, chúng ta mới có thể củng cố thị phần hiện có và mở rộng thêm thị trờng.

Thị trờng Đức

Đức là thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong Liên Minh, chiếm tỷ trọng 22,7%-30,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của ta sang thị trờng EU hàng năm. Đức là thị trờng xuất khẩu truyền thống của các mặt hàng sau đây: giày dép, hàng may mặc (trừ len), cà phê, chè, các sản phẩm bằng da, đồ gốm, sứ, cao su và các sản phẩm từ cao su, các sản phẩm mây tre đan, các sản phẩm sữa, trứng chim và mật ong, rau quả chế biến, thuỷ hải sản, ngũ cốc chế biến, đồ gia dụng. Đặc biệt, hai năm trở lại đây Đức có

nhu cầu rất lớn về giày dép và dụng cụ thể thao từ Việt Nam. Quả tơi và quả chế biến cũng có triển vọng trên thị trờng này.

Thị trờng Pháp

Ngời tiêu dùng Pháp rất a chuộng các mặt hàng: đồ gia dụng, bột ngũ cốc và bột sữa, lụa, sợi dệt, kính và đồ dùng thuỷ tinh, hàng dệt may, các sản phẩm bằng da thuộc, ngọc trai thiên nhiên, đá quý và đá bán quý, nhựa và các sản phẩm nhựa, hàng mây tre đan, thảm, rau quả và hạt, giày dép, cà phê, chè và các loại, gia vị, trang thiết bị nội thất, máy móc thiết bị điện tử và các bộ phận của chúng, dụng cụ giải trí và thể thao, nhiên liệu khoáng dầu, các sản phẩm sữa, trứng chim và mật ong của Việt Nam. Gần đây, thị trờng Pháp có nhu cầu rất lớn về gốm sứ, dụng cụ thể thao, nhiên liệu khoáng, cà phê, sản phẩm da thuộc, giày dép và đồ gỗ gia dụng Việt Nam.

Thị trờng Anh

Hiện tại, các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Anh là: giày dép, hàng dệt may, đồ gốm sứ, nguyên liệu khoáng dầu và các sản phẩm của chúng, xe có động cơ không thuộc loại xe điện hoặc xe lu, nhựa và các sản phẩm nhựa, các sản phẩm gỗ, quả và hạt ăn đợc, vỏ quả họ chanh hoặc họ da, sợi dệt, các sản phẩm bằng da thuộc, thuỷ hải sản, ngọc trai thiên nhiên Bên cạnh đó, Anh cũng là một thị tr… ờng đầy triển vọng cho việc tiêu thụ đồ gốm sứ, đồ chơi, đồ gia dụng, hàng điện máy, than đá, chè, đồ uống, thực phẩm, rau quả và đồ hộp.

Thị trờng Hà Lan

Các mặt hàng của ta đợc u chuộng tại thị trờng này là: hàng điện máy, thực phẩm chế biến, rau, quả và hạt đã qua chế biến, sợi dệt, nhựa và các sản phẩm nhựa, các sản phẩm gỗ nội thất, các sản phẩm bằng da thuộc, đồ chơi, dụng cụ cho giải trí và thể dục thể thao, nguyên liệu khoáng dầu và các sản phẩm của chúng, kính và đồ dùng thuỷ tinh, giày dét, cà phê, chè và các loại gia vị, các sản phẩm mây tre đan. Đặc biệt mấy năm gần đây, thị trờng Hà Lan có nhu cầu rất lớn về các sản phẩm sữa, trứng chim và mật

ong, thực phẩm chế biến, đồ gỗ gia dụng,các sản phẩm gốm, hàng điện máy của Việt Nam.

Thị trờng Bỉ

Nói tới Bỉ là chúng ta biết ngay đây là thị trờng thuỷ hải sản lớn nhất của Việt Nam trong khối EU. Ngoài mặt hàng này, ngời tiêu dùng Bỉ còn thích một số mặt hàng khác của Việt Nam nh: ngọc trai thiên nhiên, đá quý và đá bán quý, nhiên liệu khoáng dầu, nhựa và các sản phẩm nhựa, thực phẩm chế biến, các sản phẩm bằng da thuộc, xe có động cơ mà không thuộc loại xe đIện và xe lu, các sản phẩm mây tre đan,thảm, kính và đồ thuỷ tinh, giày dép, đồ chơi, dụng cụ dành cho giải trí và thể dục thể thao, động vật sống, hàng may mặc (trừ hàng dệt kim), đồ gốm, sứ, gỗ và các sản phẩm bằng gỗ, cao su và các sản phẩm từ cao su.

Thị trờng Itali

Các mặt hàng xuất khẩu chính của ta sang Italia là giày dép, hàng mây tre, đồ gỗ, hàng gốm sứ, hàng dệt may, thuỷ sản, cà phê, chè, cao su. Ngoài ra còn có một số mặt hàng tiềm năng nh: đồ chơi, dụng cụ thể thao, rau củ quả, gỗ và các sản phẩm gỗ, hàng điện máy, đá quý Hơn nữa, thịt các loại và nhiều mặt hàng hải sản khác của Việt Nam… nếu đáp ứng đợc tiêu chuẩn vệ sinh của EU thì có thể xuất khẩu đợc nhiều sang EU.

Thị trờng Tây Ban Nha

Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của ta sang Tây Ban Nha những năm qua phảI kể đến: giày dép, hàng may mặc (trừ dệt kim), hàng đIện máy, cà phê, thuỷ sản, hoá chất, cao su thiên nhiên và các sản phẩm của nó, đồ da, hàng mây tre đan, đồ gốm sứ, các sản phẩm sắt thép Ngoài những mặt hàng xuất khẩu truyền thống, chúng ta… còn rất nhiều mặt hàng có khả năng thâm nhập vào Tây Ban Nha nh: động vật sống, ngũ cốc, da động vật sống, sách, báo, tranh ảnh và thảm.

Thị trờng Thụy Điển

sản phẩm nhựa, hàng mây tre đan, đồ gốm sứ, giấy, hàng điện máy, xe có động cơ, không thuộc loại xe điện hoặc xe lu, sản phẩm sắt và thép, ngũ cốc và rau quả chế biến.

Nhiều mặt hàng của ta có khả năng xuất khẩu, nhng cha thâm nhập hoặc chỉ mới thâm nhập rất ít vào thị trờng này nh: động vật sống, các sản phẩm sữa, trứng chim và mật ong, các sản phẩm dợc, chè, tôm đong lạnh, hàng thêu ren,v.v Trong đó một số n… - ớc Châu á và Đông Nam á đã xuất khẩu đợc và xuất khẩu một khối lợng lớn mặt hàng này vào Thụy Điển.

Thị trờng Đan Mạch

Đan Mạch đang có nhu cầu nhập khẩu ngày càng tăng một số mặt hàng của Việt Nam, nh: cà phê, chè, gia vị, hàng dệt may, giầy dép, đồ gốm, sứ, hàng điện máy, đồ gỗ, hàng thuỷ hải sản, cao su và các sản phẩm từ cao su, đồ da và túi du lịch, giấy, các sản phẩm sắt thép, đồ chơi, dụng cụ dành cho giải trí và thể thao.

Thị trờng áo

Một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam phát triển rất tốt trên thị trờng áo là: cà phê, chè và gia vị, nhựa và các sản phẩm nhựa, cao su và các sản phẩm từ cao su, hàng may mặc (trừ hàng dệt kim), giày dép, đồ gốm, sứ, hàng điện máy. Ngoài ra một số mặt hàng của Việt Nam đã xâm nhập đợc vào thị trờng áo là: thuỷ hải sản, hoá chất, gỗ và các sản phẩm gỗ, hàng mây tre đan, trang thiết bị nội thất, đồ chơi, giấy mặc dù kim… ngạch tăng trởng không ổn định.

Thị trờng Phần Lan

Một số mặt hàng của Việt Nam bắt đầu có triển vọng phát triển trên thị trờng Phần Lan là: giày dép, hàng dệt may, đồ gốm sứ, xe có động cơ, không thuộc xe đIện hoặc xe lu, đồ gỗ gia dụng,cà phê, chè và gia vị, nhựa và các sản phẩm nhựa, các sản phẩm bằng da thuộc, cao su và các sản phẩm từ cao su,hàng mây tre đan, giấy, hàng đIện máy, ngọc trai thiên nhiên…

Ngời tiêu dùng Bồ Đào Nha bắt đầu biết đến một số mặt hàng của ta và có nhu cầu ngày càng tăng, nh: cà phê, chè, giầy dép, hàng điện máy, cao su và các sản phẩm từ cao su, hàng may mặc (trừ dệt kim), thuỷ hải sản, hàng mây tre đan, nhựa và các sản phẩm từ nhựa,đồ chơi, dụng cụ dùng cho giải trí và thể thao, đồ gốm sứ, đồ gia dụng, các sản phẩm sắt và thép.

Thị trờng Hy lạp

Các mặt hàng của ta có triển vọng xuất khẩu sang Hy Lạp: giày dép, cà phê, gia vị, hàng may mặc (trừ dệt kim), đồ gỗ gia dụng, hàng thuỷ hải sản, cao su và các sản phẩm từ cao su, giấy, xe có động cơ, không thuộc loại xe điện hoặc xe lu, quả và hạt ăn đợc, nhựa và các sản phẩm nhựa, hàng mây tre đan.

Thị trờng Ai Len

Ai len là thị trờng mới khai thác của Việt Nam trong khối EU. Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam – Ai Len tăng lên hàng năm và tơng đối ổn định. Một số mặt hàng của ta đang đợc thị trờng Ai Len chấp nhận, nh: giày dép, hàng dệt may, nhựa và các sản phẩm nhựa, trang thiết bị nội thất, đồ gốm sứ, đồ da, đồ gỗ gia dụng, đồ chơi, dụng cụ dùng cho giải trí và thể dục thể thao, các sản phẩm sắt và thép, hàng điện máy.

Thị trờng Lúcxămbua

Các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ xuất khẩu đợc cha đầy 10 mặt hàng vào Lucxămbua. Trong đó, có 5 mặt hàng mà thị trờng này đang có nhu cầu nhập khẩu tăng, nh: hàng may mặc, hàng dệt kim, hàng đIện máy, giầy dép và đồ gỗ gia dụng. Do đó có thể nói rằng còn rất nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp của ta mở rộng thị trờng xuất

Một phần của tài liệu thực trạng hoạt động hàng hóa Việt Nam vào thị trường EU (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w