Tổ chức cho lớp học thực nghiệm lại CTNC

Một phần của tài liệu Sotay Giảng dạy và đánh giá Đại học (Trang 30 - 31)

IV. ỨNG DỤNG CHO LỚP ĐƠNG—MỘT SỐ GỢI Ý

6. Tổ chức cho lớp học thực nghiệm lại CTNC

Đây là cách làm địi hỏi nhiều thời gian và điều kiện vật chất nhất và nĩ phù hợp nhất với các mơn khoa học tự nhiên, kỹ thuật. Trong phương pháp này, người học được tạo điều kiện để thực hiện lại các bước đi khoa học mà nhà nghiên cứu đã tiên hành, chẳng hạn như: làm lại một thí nghiệm, tính tốn lại một bản thiết kế,... Với cách làm này, người học sẽ cảm thấy rất hứng thú bởi họ được tham gia gần như “trực tiếp” vào trong quá trình nghiên cứu vấn đề và vì vậy quá trình tiếp thu kiến thức cũng diễn ra rất tích cực. Cĩ thể nĩi rằng đây là một trong những cách làm hiệu quả nhất của việc đưa các CTNC vào quá trình dạy học, bởi vì ngồi những ưu điểm nĩi trên nĩ cịn giúp người học rèn luyện phương pháp và kỹ năng thực nghiệm khoa học theo hướng tiếp cận với vấn đề

thực tế.

Để cĩ thể đạt được hiệu quả tốt nhất đối với những phương pháp ở đĩ người học được tiếp cận trực tiếp với các CTNC thì sự chuẩn bị của người dạy là rất quan trọng. Từ khâu lựa chọn tài liệu sao cho phù hợp với trình độ người học, với mơn học đến cách tổ chức sao cho vừa đảm bảo yêu cầu về thời gian, vừa phù hợp với điều kiện vật chất sẳn cĩ. Ngồi ra, cũng cần chuẩn bị trước cho người học về phương pháp tiếp cận các CTNC, các yêu cầu đối với mỗi hình thức học tập được lựa chọn. Những yêu cầu sau đây cĩ thể được xem như những gợi ý cho người học khi họ bắt đầu làm việc với một CTNC cụ thể:

- Xác định những vấn đề đặt ra của nghiên cứu

- Lựa chọn, đánh giá, và áp dụng những kiến thức dùng để

giải quyết vấn đề nghiên cứu

- Xác định những giả thuyết cho vấn đề nghiên cứu

- Nhận biết và đánh giá những ưu, nhược điểm phương pháp tiến hành nghiên cứu

Một phần của tài liệu Sotay Giảng dạy và đánh giá Đại học (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)