2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Phối hợp với các bộ, ngành để ban hành các chính sách ưu đãi cho GV miền núi, vùng sâu để động viên GV yên tâm công tác, tạo điều kiện để GV học tập và bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ chính trị để đáp ứng chuẩn nghề nghiệp.
2.2. Với Sở GD&ĐT Thái Nguyên
- Cấp kinh phí học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, bởi vì hiện nay việc cấp kinh phí cho các trường THPT theo số biên chế giao, nhưng các trường miền núi phải chi cho GV đi công tác ở Sở Giáo dục và Đào tạo nhiều hơn các trường ở thành phố rất nhiều (chi tiền công tác phí, tiền thuê phòng ngủ, tiền tầu xe), nên kinh phí chi cho bồi dưỡng GV hạn chế.
- Công tác tuyển dụng GV cần tiếp tục hoàn thiện hơn, giúp cho các nhà trường chủ động trong tuyển chọn được GV có năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức tốt, công tác lâu dài ở nhà trường, làm cho việc quy hoạch và quản lý đội ngũ GV được thuận lợi và hiệu quả.
- Hàng năm có kế hoạch mở các lớp bồi dưỡng GV theo các chuyên đề. Tổ chức các hoạt động chuyên môn chung trong ngành để GV các trường có điều kiện giao lưu, học hỏi và nâng cao trình độ.
2.3. Với các trường THPT trên địa bàn huyện Võ Nhai
- Người hiệu trưởng xác định quản lý đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp là nhiệm vụ quan trọng để có đội ngũ GV có chất lượng, là điều kiện tiền đề để nâng cao chất lượng giáo dục và đẩy mạnh các hoạt động giáo dục của đơn vị. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GV của nhà trường, có những chính sách cụ thể giúp GV có điều kiện được học tập nâng cao trình độ chuyên môn, chính trị.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
- Đối với mỗi GV cần nhận thức rõ việc đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp giúp mỗi GV thấy được tầm quan trọng của việc thường xuyên bồi dưỡng, học tập và tự học tập để đáp ứng chuẩn nghề nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban tổ chức - cán bộ chính phủ (1994), QĐ số 202/TCCB-VC ngày 08/6/1004 v/v ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức ngành giáo dục và đào tạo.
2. Đặng Quốc Bảo - Đỗ Quốc Anh - Đinh Thị Kim Thoa (2007), cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ GV, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009- 2010, 2010-2011, 2011-2012.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường THPT có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011).
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy định Chuẩn nghề nghiệp GV THCS, GV THPT (Ban hành theo TT số 30/2009/TT-BGDĐT).
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Tài liệu bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT theo hình thức liên kết Việt Nam - Singapore (2009).
7. Chính phủ, Chiến lược phát triển Giáo dục 2011 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ - http://chinhphu.vn.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị trung ương II khóa VIII - Nxb CTQG, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI - Nxb CTQG, Hà Nội.
10. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại: Lí luận - Biện pháp - Kĩ thuật, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Đặng Thành Hưng (2010), Bản chất của quản lý giáo dục, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 60 tháng 9/2010.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
12. Đặng Thành Hưng (2010), Đặc điểm quản lý giáo dục và quản lý trường học trong bối cảnh hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Tạp chí Quản lý giáo dục, số 17 tháng 10/2010.
13. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục.
14. Nguyễn Đức lợi (2008), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Tài Chính. 15. Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,
TL nội bộ.
16. Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, NXB Giáo dục.
17. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
18. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
19. Trần Quốc Thành (2009), Đề cương bài giảng Khoa học quản lý, tài liệu dùng cho học viên cao học chuyên ngành QLGD.
20. Trần Quốc Thành (2010), Đổi mới quản lý giáo dục - Lãnh đạo và quản lý sự thay đổi, tài liệu dùng cho học viên cao học chuyên ngành QLGD.
21. Trường CBQL GD&ĐT (2005), Những vấn đề quản lý giáo dục và đào tạo, Hà nội (2005).
22. Phạm Viết Vượng (2003), Quản lý hành chính Nhà nước và Quản lý Ngành Giáo dục và Đào tạo, giáo trình dành cho sinh viên các trường Sư Phạm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
Phụ lục 1
PHIẾU ĐĂNG KÝ BỒI DƯỠNG, ĐÀO TẠO
(Dành cho GV các trường THPT trên địa bàn huyện Võ Nhai)
I. Thông tin cá nhân:
1. Họ và tên:...
2. Năm sinh: ...; Giới tính: Nam ( Nữ): ... ; Dân tộc: ...
3. Trình độ văn hóa: ...
4. Trình độ chuyên môn: ...
Chuyên môn chính được đào tạo:...
Nếu không phải là cử nhân sư phạm, chứng chỉ sư phạm: Có ; Chưa có 5. Số năm đã công tác trong ngành giáo dục: ...
6. Sinh hoạt tại tổ: ...
7. Chức vụ công tác hiện nay: ...
8. Nhiệm vụ hiện đang đảm nhiệm: ...
9. Trình độ Lý luận chính trị: Cử nhân ; Trung cấp ; Sơ cấp 10. Trình độ về tin học: a) Thạc sỹ: b) Đại học: c) ĐH bằng 2: d) Cao đẳng: đ) Văn bằng khác hoặc chứng chỉ (A,B,C):……….
11. Trình độ ngoại ngữ tiếng ...
a) Thạc sỹ: b) Đại học: c) ĐH bằng 2: d) Cao đẳng: đ) Văn bằng khác hoặc chứng chỉ (A,B,C):……….
12. Khả năng nói (Giao tiếp) được các tiếng dân tộc: ………...
13. Đang học thạc sĩ chuyên ngành: ...
tại trường ...
II. Nhu cầu đào tạo bồi dƣỡng:
Từ nay đến năm 2015, Anh( chị) có nhu cầu được đào tạo bồi dưỡng những vấn đề, những trình độ nào dưới đây:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
1.1. Chuyên môn muốn đào tạo: ...
1.2. Trình độ muốn được đào tạo: a) ĐH bằng 2: ; b) Thạc sỹ: ; c) Tiến sỹ: d) Trình độ khác (ghi cụ thể):……….
2. Về tin học: Muốn được bồi dưỡng: ; Không cần BD: Nếu cần BD, thì trình độ chứng chỉ cần: A ; B: ; C: 3. Về ngoại ngữ (tiếng Anh): Muốn được bồi dưỡng: ; Không cần BD: Nếu cần BD, thì trình độ chứng chỉ cần: A ; B: ; C: 4. Về LL chính trị : Muốn được bồi dưỡng: ; Không cần BD: Nếu cần BD, thì trình độ cần: Trung cấp: ; Cử nhân: 5. Về tiếng dân tộc ít người : Muốn được học: ; Không cần học: Nếu cần học, thì nhu cầu cần học nói tiếng dân tộc nào: ………..
6. Để đáp ứng yêu cầu dạy học trong giai đoạn hiện nay, Anh (chị) thấy cần phải được bồi dưỡng các vấn đề nào dưới đây (Khoanh tròn thứ tự 3 vấn đề cần nhất hoặc đưa ra các vấn đề khác): + Lý thuyết chuyên ngành + Phương pháp luận NCKH + Nghiệp vụ sư phạm + Tổ chức quản lý nhà trường + Phương pháp dạy học + Quản lý nhà nước Vấn đề khác (ghi cụ thể):………
...
...
...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
Phụ lục 2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GV THPT
(Dành cho cán bộ quản lý và GV các trường THPT huyện Võ Nhai)
Để có những cơ sở khách quan cho việc triển khái các biện pháp quản lý đội ngũ GV các trường THPT trên địa bàn huyện Võ Nhai đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa trong giai đoạn phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóa của đất nước. Xin thầy (cô) cho biết ý kiến của mình về tính cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đội ngũ GV các trường THPT trên địa bàn huyện Võ Nhai. (Đề nghị đánh dấu "X" vào 1 trong 3 ô ở phần cột tương ứng, với quy ước: Số 1 là ít cần thiết hoặc ít khả thi; Số 2 là cần thiết hoặc khả thi; Số 3 là rất cần thiết hoặc rất khả thi).
TT Nội dung giải pháp Tính cấp thiết Tính khả thi
1 2 3 1 2 3
1
Quy hoạch và tuyển dụng đội ngũ GV các trường THPT trên địa bàn huyện Võ Nhai theo chuẩn nghề nghiệp.
2
Bồi dưỡng đội ngũ GV của các trường THPT trên địa bàn huyện Võ Nhai đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp.
3
Nâng cao chất lượng công tác đánh giá, xếp loại GV THPT huyện Võ Nhai theo chuẩn nghề nghiệp
4 Tạo môi trường đội ngũ GV phát triển
Ngoài những biện pháp trên, xin thầy (cô) có thể bổ sung thêm những vấn đề theo quan điểm riêng
... ...