với đỉnh cao Xô Viết- Nghệ Tĩnh.
a. Phong trào với qui mô toàn quốc. * Phong trào công nhân :
- 2/1930, 3000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng bãi công.
- 4/1930, 4000 công nhân dệt Nam Định bãi công.
Họ đòi tăng lơng, giảm giờ làm, chống đánh đập cúp phạt.
* Phong trào nông dân:
- Nông dân Thái Bình, Hà Nam, Nghệ Tĩnh đấu tranh đòi giảm su thuế, chia lại ruộng đất.
- 1/5/1930, lần đầu tiên Đảng ta kỷ niện ngày kỷ niệm Quố tế lao động.
b. Phong trào ở Nghệ Tĩnh: * Diễn biến:
- 9/1930, phong trào đấu tranh diễn ra quyết liệt.
- Hình thức: tuần hành thị uy, biểu tình vũ trang có tự vệ.
- Chính quyền Xô Viết mới ra đời ở một số huyện.
* Xô Viết Nghệ –Tĩnh là chính quyền kiểu mới.
- Chính trị: kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng thực hiện các quyền tự do dân chủ.
- Kinh tế: Xoá bỏ các loại thuế, chia lại ruộng đất, giảm tô, xoá nợ.
? Trớc sự lớn mạnh của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh, thực dân Pháp đã làm gì?
? Phong trào Xô viết Nghệ –Tĩnh có ý nghĩa nh thế nào?
? Cách mạng Việt Nam đợc phục hồi nh thế nào?
- Văn hoá- xã hội:
+ Khuyến khích học chỡ quốc ngữ. + Bài trừ các hủ tục phong kiến. + Các tổ chức quần chúng ra đời. + Sách báo tiến bộ đợc truyền bá sâu rộng trong nhân dân.
- Quân sự: Mỗi làng có một đội vũ trang tự vệ để chống trộm cớp, giữ an ninh trật tự.
- Thực dân Pháp tiến hành khủng bố cực kì dã man.
* ý nghĩa lịch sử:
- Chứng tỏ tinh thần đấu tranh kiên c- ờng , oanh liệt và khẳ nămg cách mạng to lớn của quần chúng.