1.Giai cấp địa chủ phong kiến.
- Chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. - Tăng cờng áp bức, bóc lột.
- Là đối tợng của cách mạng cần đánh đổ.
2. Giai cấp t sản. - Ra đời sau CTTGII. - Gồm 2 bộ phận :
+ Tầng lớp t sản mại bản : gắn chặt quyền lợi với đế quốc - đối tợng của cách mạng.
+ T sản dân tộc : kinh doanh độc lập, dễ thoả hiệp.
3. Giai cấp tiểu t sản : - Ra đời sau CTTGI.
- Bị thợc dân Pháp chèn ép, đời sống bếp bênh.
- Họ hăng hái cách mạng, là lực lợng quan trọng của cách mạng.
nh thế nào?
?Giai cấp công nhân phát triển nh thế nào? Thái độ chính trị của họ ra sao?
- Chiếm hơn 90% dân số.
- Bị thực dân Pháp áp bức nặng nề. - Bị bần cùng hoá.
- Họ là lực lợng cách mạng hùng hậu. 5. Giai cấp công nhân.
- Hình thành từ đầu TK XX, phát triển nhanh chóng.
- Có đặc điểm chung của giai cấp công nhân thế giới và đặc điểm riêng :
+ Chịu 3 tầng áp bức : đế quốc, phong kiến, t sản.
+ Gắn bó với nông dân.
+ Kế thừa truyền thống yêu nớc.
Nhanh chóng nắm quyền lãnh đạo
cách mạng.
4. Củng cố:
- Nội dung chơng trình khai thác thuộc địa lần II của thực dân Pháp? - Sự phân hoá giai cấp trong lòng xã hội Việt Nam?
5. Hớng dẫn về nhà:
Chuẩn bị bài 15.
Duyệt tiến độ chương trỡnh
………... ………... ………... ………... Ngày……..thỏng….…năm………. Người duyệt ……… .……… Ngày soạn: 12/12/2009 Ngày giảng:
Tiết 17. Bài 15. Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1918 - 1926)