Ion hóa bằng photon tại áp suất khí quyển (APPI)

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn Phân tích sắc ký. Đề tài Tìm hiểu về các loại detector trong sắc ký lỏng (Trang 47 - 50)

Kết hợp ưu điểm của giữa dòng khí phun thẳng góc với dòng ion, đèn krypton trong nguồn sẽ phát ra các photon có năng lượng cao đủ để ion hóa nhiều hợp chất hóa học khác nhau.

Đầu vào HPLC

Khí phun vào Ống phun

Nhiệt Khí khô ống mao dẫn Đèn UV Hình 3.2 Sự hình thành ion trong APPI

Hiêăn nay, có bốn kiểu đầu dò khối phổ chính đang được sử dụng bao gồm: - Đầu dò khối phổ bẫy ion (Ion Trap, IT)

- Đầu dò khối phổ cộng hưởng cyclotron sử dụng phép biến đổi Fourier (Fourier Transform Ion Cyclotron Resonance Mass Spectrometry,

FTICR hay FT-MS).

- Đầu dò khối phổ thời gian bay (Time-of-Flight, TOF) - Đầu dò khối phổ tứ cực (Quadrupole)

3.4.1 Hệ thống sắc ký lỏng ghép khối phổ đầu dò 3 tứ cực

Đầu dò tứ cực có đôă nhạy cao được sử dụng trong phân tích định lượng môăt chất đã biết, tạo được nhiều phân mảnh trong chế đôă MS/MS, thích hợp cho phân tích vi lượng các chất đã biết trước cấu trúc.

I.Nguyên tắc hoạt đôêng

- Mẫu cần phân tích sẽ đi qua môăt ống dẫn đến đầu dò MS. Sau đó bị ion hóa trong buồng API với kiểu ESI, APCI hoă ăc APPI. - Ion sinh ra được tập trung và gia tốc bằng hệ quang học ion để đưa vào bộ phân tích khối.

- Tại bôă phân tích khối, tứ cực thứ nhất sẽ chọn ion mẹ có m/z xác định, các phân mảnh của ion này được tạo ra tại buồng va chạm nhờ tương tác với khí trơ và được phân tích nhờ tứ cực thứ ba, tạo ra tín hiê ău đăăc trưng tại bôă phâăn phát hiêăn ion.

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn Phân tích sắc ký. Đề tài Tìm hiểu về các loại detector trong sắc ký lỏng (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(53 trang)