Cấu tạo Nguồn

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn Phân tích sắc ký. Đề tài Tìm hiểu về các loại detector trong sắc ký lỏng (Trang 42 - 46)

Nguồn sáng sự kích thích thay đổi sự kích thích và bước sóng phát xạ Sự phát xạ Bộ phận nhận quang Flow cell

- Ánh sáng huỳnh quang phát ra theo mọi hướng. Một số ánh sáng huỳnh quang này đi qua một

bộ lọc đơn sắc thứ hai và đi đến một detector, thường được đặt ở góc 90 ° so với chùm tia ánh sáng tới để giảm thiểu nguy cơ của ánh sáng truyền tới hoặc phản chiếu đến các detector .

Hình 2.16 Nguyên tắc hoạt động của Fluorescence Detector

3. Detector khối phổ trong LC (LC/MS)

3.2. Nguyên lý chung

Phương pháp khối phổ (Mass Spectrometry-MS) là phương pháp nghiên cứu các chất bằng cách đo, phân tích chính xác khối lượng phân tử của chất đó dựa trên sự chuyển động của các ion nguyên tử hay ion phân tử trong một điện trường hoặc từ trường nhất định. Nếu biết được điện tích của ion thì ta dễ dàng xác định được khối lượng của ion đó.

LC/MS là phương pháp được dùng trong phân tích vết (ppb, ppm) các hợp chất cần nhận danh chính xác. Trong những điều kiện vận hành nhất định ngoài thời gian lưu đặc trưng, các chất còn được nhận danh bằng khối phổ của nó

Có ba kiểu hình thành ion ứng dụng cho nguồn API trong LC/MS: • Ion hóa tia điện (electrospray ionization – ESI).

• Ion hóa hóa học tại áp suất khí quyển

(atmospheric pressure chemical ionization – APCI). • Ion hóa bằng photon tại áp suất khí quyển (Atmospheric Pressure Photoionization – APPI).

Trong đó, hai kỹ thuật APCI và ESI, đăăc biêăt là ESI được sử dụng nhiều hơn cả.

Phân loại nguồn ion hóa Như vậy, trong nghiên cứu khối phổ của bất kỳ chất nào, trước tiên nó phải được chuyển sang trạng thái bay hơi, sau đó được ion Như vậy, trong nghiên cứu khối phổ của bất kỳ chất nào, trước tiên nó phải được chuyển sang trạng thái bay hơi, sau đó được ion

hoá bằng các phương pháp thích hợp.

Tùy theo loại điện tích của ion nghiên cứu mà người ta chọn kiểu quét ion dương (+) hoặc âm (-). Kiểu quét ion dương thường cho nhiều thông tin hơn về ion nghiên cứu nên được dùng phổ biến hơn.

3.3.Nguồn ion hóa trong đầu dò khối phổI. Ion hóa tia điêên (ESI) I. Ion hóa tia điêên (ESI)

ESI là một kỹ thuật ion hóa được ứng dụng cho những hợp chất không bền nhiệt, phân cực, có khối lượng phân tử lớn.

Thích hợp cho phân tích các hợp chất sinh học như protein, peptide, nucleotide… hoặc các polyme công nghiệp như polyethylen glycol.

Trong ESI, các ion được hình thành như sau:

Khí phun vào Ion dương

Khí nitơ khô nóng

Các ion đi vào ống mao dẫn

Phun dung môi rửa giải

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn Phân tích sắc ký. Đề tài Tìm hiểu về các loại detector trong sắc ký lỏng (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(53 trang)