Vài nột về địa bàn nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học: Động cơ học tập của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Trang 27 - 31)

Trường Đại học khoa học xó hội và nhõn văn- Đại học quốc gia Hà nội, là trường cú quy mụ lớn nhất cả nước về cỏc nghành xó hội- nhõn văn. Trường đó kế thừa truyền thống hơn 40 năm của trường Đại học tổng hợp Hà nội. Trường được thành lập vào thỏng 9.1995 trờn cơ sở của cỏc khoa khoa học xó hội của trường Đại học tổng hợp.

Hiện nay trường đang đào tạo cỏc chuyờn nghành sau: Nghành Văn học- Hỏn nụm, lịch sử, thụng tin thư viện, bỏo chớ, ngụn ngữ, tõm lớ học, xó hội học, triết học, quản lớ xó hội, quốc tế học, phương đụng học , với nhiều hỡnh thức, cho cả người Việt nam và người nước ngoài.

Trường cú quan hệ hợp tỏc với 80 trường đại học và tổ chức giỏo dục - khoa học thế giới, kớ văn bản hợp tỏc với 33 đối tỏc nước ngoài. Một năm trung bỡnhg cú trờn 100 cỏn bộ và sinh viờn của trường ra nước ngoài cụng tỏc , học tập và cú khoảng trờn 100 cỏn bộ, sinh viờn thế giới đến giảng dạy, học tập và nghiờn cứu tại trường.

Kế hoạch của trường từ nay đến 2010 là thực hiện 6 chương trỡnh hướng tới mục tiờu chuẩn hoỏ, hiện đaị hoỏ cỏc hoạt động của trường. Cụ thể là:

- Chương trỡnh 1: Tiếp tục đổi mới cụng tỏc giỏo dục chớnh trị tư tưởng, đạo đức trong nhà trường.

- Chương trỡnh 2: Chuẩn hoỏ đội ngũ cỏn bộ và cụng tỏc tổ chức trong nhà trường.

- Chương trỡnh 3: Tiếp tục đổi mới cỏc hoạt động đào tạo, nõng cao chất lượng đào tạo đại học và sau đại học.

- Chương trỡnh 4: Mở rộng và nõng cao chất lượng, hiệu quả của cụng tỏc nghiờn cứu khoa học.

- Chương trỡnh 5: Đẩy mạnh ứng dụng cụng nghệ thụng tin , hiện đại hoỏ cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cỏc hoạt động của nhà trường.

- Chương trỡnh 6: Chuẩn hoỏ cỏc hoạt động học tập và tiếp tục xõy dựng mụi trường văn hoỏ, nhõn văn.

Nhà trường hiện nay cú tổng số sinh viờn là trờn 10.000 người. Học viờn cao học và nghiờn cứu sinh là 900. Nhà trường liờn tục đổi mới cỏch dạy cũng như cỏch học của sinh viờn, và do đú đang khong ngừng phỏt triển.

Nghiờn cứu động cơ học tập của sinh viờn nhà trường, đặc biệt là sinh viờn năm thứ nhất , nhằm mục đớch tỡm ra động cơ chớnh thỳc đẩy sinh viờn học tập , đồng thời chỉ ra những yếu tố gõy cản trở trong quỏ trỡnh học tập của sinh viờn, để từ đú nhà trường cú những biện phỏp khuyến khớch, thỳc đẩy sinh viờn học tập, cũng như cố gắng loại bỏ những yếu tố gõy cản trở cho quỏ trỡnh học tập của sinh viờn. Làm được điều này khụng chỉ nõng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, cũng như nõng cao kết quả học tập của sinh viờn, mà cũn gúp phần nõng cao uy tớn của nhà trường.

CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIấN CỨU. I. Lịch sử nghiờn cứu vấn đề.

Giỏo sư Phạm Minh Hạc khụng hẳn nghiờn cứu về vấn đề động cơ nhưng cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của ụng đó cho người đọc cú một cỏi nhỡn tổng quỏt về cỏc lĩnh vực cú liờn quan đến tõm lớ, trong đú cú núi đến động cơ. Những nghiờn cứu của ụng là tiền đề cơ sở cho cỏc nhà tõm lớ học nghiờn cứu về động cơ.

Tiến sĩ Nguyễn Hồi Loan nghiờn cứu về nhu cầu liờn quan đến động cơ học tập của sinh viờn trường Đại học khoa học xó hội và nhõn văn, những động cơ cú ý nghĩa trực tiếp đến quỏ trỡnh học tập của bản thõn.

“Động cơ và điều chỉnh hành vi” của Lờ Thanh Hương, viện tõm lý học chứng minh một cỏch hoàn chỉnh về động cơ làm nổi bật vai trũ của động cơ trong mối quan hệ với cỏc hoạt động tõm lý khỏc. Tỏc giả Lờ thanh Hương đó xột trờn quan điểm mỏcxớt giỳp cho mọi người nhận biết được động cơ của con người.

Trong cuốn “Cơ sở tõm lớ học ứng dụng” – giỏo sư Đặng Phương Kiệt xột động cơ dưới gúc độ lõm sàng.

Cũn nghiờn cứu về động cơ học tập thỡ cú một số cụng trỡnh sau: “Hướng nghiệp” đó được trỡnh bày rộng rói sau hội nghị quốc tế 1921 ở Bacxơlona (Tõy Ban Nha). Phũng hướng nghiệp đầu tiờn được thành lập ở Boxton (Mỹ – 1915). Từ năm 1916 những cơ quan chuyờn mụn về hướng nghiệp đó được thành lập ở Đức, Phỏp, Anh, Italia. Ở Đức năm 1925- 1926 đó cú 567 phũng tư vấn nghề nghiệp đặc biệt là đó nghiờn cứu gần 40 vạn thanh niờn trong năm. Ở cỏc nước này đều cú cỏc cơ quan tư vấn chuyờn nghiệp nghiờn cứu về động cơ.

Liờn xụ cũ, Ba lan, CHDC Đức đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về vấn đề lựa chọn nghề nghiệp. Hứng thỳ nghề nghiệp đó được cỏc tỏc giả:

V.Ph.Gribar-ep, L.m. Guben, V.R.Giucopxkaia, M.V.Ginvanop …nghiờn cứu.

Dự định nghề nghiệp được nhiều tỏc giả bàn đến như : V.V.Vet- Jen-Xkaia nghiờn cứu những học sinh ở thành phố và ở nụng thụn cho thấy : hầu hết cỏc học sinh sẽ dự định tiếp tục đi học hoặc vừa đi học vừa đi làm sau khi tốt nghiệp phổ thụng trung học. Rất ớt người thớch đi làm ngay.

V.N.Stepkin nghiờn cứu về động cơ cho thấy 84,5% nam và 74% nữ học sinh nụng thụn dự định đi học tiếp sau khi tốt nghiệp phổ thụng.

Nhận thức về động cơ nghề nghiệp đó cú một số tỏc giả bàn đến, vớ dụ như: N.D Lờ-vi-tụp; V.A.Kruchetki; A.V.petropxki trong cuốn Tõm lớ học sư phạm cú bàn đến ý nghĩa của sự hiểu biết và nghề nghiệp định chọn đối với học sinh.

Ở Việt Nam tập thể tỏc giả viện khoa học giỏo dục đó nghiờn cứu về dự định chọn nghề của học sinh phổ thụng. Kết quả là đa số học sinh muốn đạt đến trỡnh độ đại học trước khi vào lao động (78,64% nữ và 63,38% nam).

Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về động cơ học tập của sinh viờn trường đại học khoa học xó hội và nhõn văn thực sự là rất hạn chế. Cỏc cụng trỡnh liờn quan đến động cơ chủ yếu là cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về thỏi độ.

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học: Động cơ học tập của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)