Chế phẩm nấm ựối kháng Trichoderma

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC VÀ HÓA HỌC ĐỂ PHÒNG CHỐNG BỆNH HẠI CHÍNH DO NẤM GÂY RA TRÊN LẠC BẢO QUẢN TRONG KHO TẠI TỈNH BẮC GIANG (Trang 38 - 43)

Nấm ựối kháng là những thành viên phổ biến của hệ vi sinh vật ựất. Chúng thường tiết ra các men, kháng sinh gây ựộc cho nấm gây bệnh hoặc nấm kháng cạnh tranh ựiều kiện sống với nấm gây bệnh.

- Cơ chế tác dụng của nấm ựối kháng Trichoderma

Nhiều nhà khoa học ựã nghiên cứu cơ chế tác ựộng của nấm Trichoderma spp. ựối với nấm gây bệnh câỵ Những dẫn liệu ựầu tiên về tác ựộng ựối kháng của nấm Trichoderma spp. ựược R. Falk công bố từ năm 1931 (Seiketov, 1982). Tác ựộng ựối kháng của nấm Trichoderma spp. với nấm gây bênh hại cây trồng chủ yếu là cơ chế ký sinh, tiêu diệt sợi nấm (Ibar, 1996; Dubey, 1995), hay cơ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 chế ký sinh, cơ chế cạnh tranh nhờ tác ựộng của toxcin (Trichodermin) do nấm tiết ra . Nấm Trichoderma spp. sinh ra một số chất kháng sinh như: Gliotoxin,

Viridin, U Ờ 21693, TrichoderlinDermalin. Các chất kháng sinh bay hơi và không bay hơi do nấm Trichoderma spp. tạo ra ựều ức chế sự phát triển sợi nấm của nấm gây bệnh nhưng với mức ựộ khác nhau [49].

Các chế phẩm từ nấm Trichoderma spp. không ựộc, có tắnh chọn lọc cao và về hiệu quả không thua kém chất hoá học bảo vệ thực vật. Nấm

Trichoderma spp. có thể sinh ra những loại men gây suy biến thành sợi nấm gây bệnh cây như: β Ờ (1-3) GlucolazaChitinza (Chet et al, 1982).

- Ứng dụng của chế phẩm nấm ựối kháng Trichoderma ạ Trong trồng trọt

Trong thực tế sản xuất ở nhiều nước ựã áp dụng phương pháp bón vào ựất các loại vi sinh vật ựối kháng ựể tiêu diệt những vi sinh vật gây bệnh cho câỵ Những vi sinh vật ựối kháng này hoàn toàn không gây hại cho cây trồng.

Sử dụng nấm Trichoderma ựể phòng trừ nấm gây bệnh hại cây trồng có từ ựầu thập kỷ 30. Người ựầu tiên ựề xuất vấn ựề này là Weinding (Seiketov, 1982). Tác giả này ựã ựề nghị dùng nấm Trichoderma ựể trừ nấm Rhizoctonia

gây bệnh thối cây con mới mọc ở trên cam quýt. Weinding ựã ghi nhận rằng bón nấm Trichoderma vào ựất có thể bảo vệ ựược các cây con mới mọc từ hạt không bị nhiễm bệnh. Từ ựó, các nghiên cứu về nấm Trichoderma nhằm sử dụng chúng ựể trừ bệnh hại cây trồng ựã ựược tiến hành ở nhiều nước trên thế giớị Cho ựến nay, có khoảng 30 nước ựã có những nghiên cứu sử dụng nấm

Trichoderma ựể trừ bệnh hại cây trồng như Nga, Mỹ, Anh, Pháp, Hungarỵ.. Nấm T. viride ựã ựược nghiên cứu và ựem lại kết quả tốt trong việc chống bệnh cho cây bông, khoai tây và một số cây trồng khác, chúng có hiệu quả cao trong ựấu tranh với các tác nhân gây bệnh : thối rễ ở cây hoà thảo,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 thối ựen (rễ cây bắp cải, dưa leo, cà chua, bầu bắ ..., bệnh chết ẻo ở cây họ ựậu, bệnh chết rạo ở cây thuốc lá, bệnh héo úa ở cây bông, dưa hấu, cây ăn tráị.. và hàng loạt các bệnh khác do nấm gây rạ

Trong phòng thắ nghiệm, nấm Trichoderma ựã ựược ựánh giá hiệu quả ựối kháng với nấm gây bệnh cây, kết quả cho thấy trong phòng thắ nghiệm nấm

Trichoderma có khả năng ức chế sự phát triển của nấm gây bệnh cây caọ

Thắ nghiệm ngoài ựồng ruộng ở các nước khác nhau ựã cho thấy hiệu quả trừ bệnh của nấm Trichoderma rất thay ựổi: có trường hợp thì hiệu quả cao và rất cao, có trường hợp hiệu quả rất thấp hoặc không có kết quả.

Nấm T.harzianum có hiệu quả cao trừ các nấm Pythium spp.R. solani gây bệnh chết héo ựậu ựỗ và cây cải R. sativus ở Nam Mỹ (Chet et al., 1981). Ở Israel ựã thắ nghiệm dùng nấm T.harzianum ựể trừ bệnh héo do R. solani cho cây

Iris. Hiệu quả trừ bệnh của nấm này rất cao: làm giảm ựược tới 93% tỷ lệ cây bị bệnh so với ựối chứng (Chet et al., 1980). Nhưng cũng có những thắ nghiệm ựồng ruộng cho thấy T. harzianum hiệu quả kém hoặc không có hiệu quả trong phòng trừ bệnh hại câỵ Ở Thổ Nhĩ Kỳ, T.harzianum có hiệu quả kém trong phòng trừ bệnh héo cây ớt do nấm P. ultimunR. solani gây rạ Ở Australia sử dụng chế phẩm thương mại của nấm T. harzianum ựể phòng trừ bệnh do nấm R.solani trên khoai tâỵ Hầu hết các trường hợp ựều không cho hiệu quả trừ bệnh nàỵ để trừ bệnh do nấm R. solani thì nấm T. harzianum chỉ là một tác nhân sinh học kém hiệu quả (Martin et al., 1995; Turhan et al., 1990; Wicks et al., 1996).

Nấm T. viride ựược ghi nhận có hiệu quả cao trừ bệnh Nigrospora oryzae trên ngô ở Rumani (Dumitras, 1983). T. viride có hiệu quả trừ bệnh thối xám quả nho ựạt 70% so với ựối chứng (Dubos et al., 1979, 1983). Nấm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 Nigeria (Bankole et al., 1996). Ở ựiều kiện Ấn độ, nấm T. viride có thể ức chế sự phát triển của bệnh do R. soalni trên khoai tâỵ Hiệu quả ức chế tối ựa là 83.4% (Singh et al., 1995).

Emxep (1989) cho biết, nấm Trichoderma không chỉ tiêu diệt rất nhiều loại nấm gây bệnh cây trồng trong ựất mà còn có tác dụng cải thiện cấu trúc và thành phần hoá học của ựất, ựẩy mạnh sự phát triển các vi khuẩn nốt sần cố ựịnh ựạm có ắch trong ựất và kắch thắch sinh trưởng, phát triển của cây trồng. Một số chủng nấm Trichoderma theo các nhà khoa học các nước hoàn toàn có thể sử dụng trong hệ thống ựấu tranh sinh học. Các vi sinh vật ựối kháng không những chỉ ức chế các vi sinh vật gây bệnh ở vùng rễ mà những chất kháng sinh do chúng tiết ra còn có thể xâm nhập vào mô bào cây và làm tăng tắnh chống trị bệnh của cây trồng.

b. Sau thu hoạch

Trong thực tế sản xuất ở nhiều nước ựã áp dụng phương pháp sử dụng chế phẩm vi sinh vật ựối kháng ựặc biệt là chế phẩm nấm ựối kháng Trichoderma ựể tiêu diệt những vi sinh vật gây bệnh cho nông sản sau thu hoạch. Những vi sinh vật ựối kháng này hoàn toàn không gây hại cho nông sản cũng như sức khỏe của con ngườị

Các nghiên cứu về chế phẩm Trichoderma nhằm sử dụng chúng ựể phòng trừ bệnh hại nông sản sau thu hoạch ựã ựược tiến hành ở nhiều nước trên thế giớị D. Sivakumar et al.(2000) ựã cho thấy Metabisulphite kali kết hợp với TRH 40 (Trichoderma harzianum) làm giảm ựáng kể sự phát triển bệnh trong trái cây chôm chôm và duy trì chất lượng tổng thể của các loại trái cây [19]. Còn Trichoderma viride có tác dụng chống lại các tác nhân gây bệnh sau thu hoạch và cho thấy vi sinh vật ựối kháng mạnh mẽ với mầm bệnh. Do ựó, chất lượng sắn sau thu hoạch ựược lưu trữ trong một khoảng thời gian dài

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 hơn [26]. Ngoài ra, trong bảo quản khoai lang người ta còn sử dụng chể phẩm Trichoderma viride ựể ức chế sự nảy mầm của các bào tử mầm bệnh sau thu hoạch và làm giảm tỷ lệ thối hỏng [23].

Mặc dù các biện pháp phòng chống nấm mốc sinh ựộc tố ựã ựược khuyến cáo áp dụng nhưng sự nhiễm aflatoxin trên ngô, lạc ở mức ựộ cao quá giới hạn là không thể tránh ựược trong những ựiều kiện bảo quản bất lợị Vấn ựề khử nhiễm aflatoxin bằng con ựường sinh học nhằm thay thế cho biện pháp khử nhiễm aflatoxin bằng các hóa chất có giá thành cao và làm biến ựổi phẩm chất, chất lượng lương thực nên khó áp dụng vào thực tiễn bảo quản do ựó khử nhiễm aflatoxin bằng con ựường sinh học ựược coi là con ựường hứa hẹn nhất.

Gần ựây, ở nước ta việc sử dụng chế phẩm nấm ựối kháng Trichoderma ựể phòng chống bệnh hại cây trồng ựã và ựang ựược nghiên cứu ngày càng sâu hơn. Còn việc sử dụng chế phẩm nấm ựối kháng Trichoderma ựể phòng chống bệnh hại nông sản trong kho bảo quản vẫn chưa ựược ựề cập. Do ựó, việc nghiên cứu ứng dụng các chế phẩm sinh học an toàn ựể phòng chống bệnh hại do nấm góp phần khử nhiễm ựộc tố nấm trên lạc là rất cần thiết.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC VÀ HÓA HỌC ĐỂ PHÒNG CHỐNG BỆNH HẠI CHÍNH DO NẤM GÂY RA TRÊN LẠC BẢO QUẢN TRONG KHO TẠI TỈNH BẮC GIANG (Trang 38 - 43)