Bắc Giang là tỉnh trung du miền núi, nằm trong vùng trung du miền núi Bắc Bộ. Sau 6 năm thực hiện Nghị quyết số 37-NQ/TW của Bộ Chắnh trị, kinh tế của tỉnh liên tục tăng trưởng với tốc ựộ khá, hầu hết các chỉ tiêu kinh tế - xã hội ựạt và vượt mục tiêu Nghị quyết ựề rạ Tốc ựộ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm là 9,1%, cao hơn mức bình quân của cả nước; GDP bình quân ựầu người tăng gấp 2,1 lần. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực, tỷ trọng nông - lâm nghiệp giảm, tỷ trọng công nghiệp- xây dựng tăng. Sản xuất nông nghiệp phát triển toàn diện, ựã hình thành một số vùng sản xuất hàng hóa tập trung và có nhiều mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Trong ựó có vùng chuyên canh cây ăn quả và vùng sản xuất lạc lớn nhất các tỉnh phắa Bắc (phụ lục 5) [34].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17 Kết quả ở phụ lục 5 và phụ lục 6 [46] cho thấy, Bắc Giang là một tỉnh thuộc trung du miền núi phắa Bắc, có lịch sử trồng lạc từ lâu, từ năm 2000 ựến năm 2005 diện tắch lạc của tỉnh liên tục tăng, từ 7,3 nghìn hécta lên ựến 10,9 nghìn hécta (phụ lục 6). Sản lượng lạc của tỉnh cũng tăng rất cao, từ 8,7 nghìn tấn (2000) lên 20,6 nghìn tấn (2005). Nhưng ựến năm 2006, 2007 thì diện tắch trồng lạc của tỉnh lại có dấu hiệu giảm sút so với năm 2005 là do tỉnh chưa thực sự quan tâm ựầu tư ựúng mực ựến phát triển cây lạc, chưa có bộ giống tốt cho năng suất cao, chống chịu tốt, chưa có hệ thống cung ứng và quản lý giống lạc. Lạc sử dụng làm giống chủ yếu do dân tự ựể từ vụ xuân năm trước, rất dễ mất sức nảy mầm, gieo trồng tỷ lệ mọc thấp nên mật ựộ trồng không ựảm bảọ Do thiếu giống có khả năng kháng bệnh nên tỷ lệ nhiễm bệnh chết xanh cao, năng suất lạc thấp và không ổn ựịnh. Do ựó nông dân bỏ trồng lạc, chuyển sang trồng ngô và ựậu tương có tắnh ổn ựịnh cao hơn. Cùng với vấn ựề về giống là thị trường tiêu thụ chưa thực sự ổn ựịnh, mạng lưới thu mua chưa phát triển, sản phẩm của nông dân còn nặng về tự cung tự cấp.
Cho ựến những năm gần ựây (2008-2010), diện tắch trồng lạc của tỉnh Bắc Giang lại tăng lên so với những năm về trước 2008 (12,6 nghìn ha), 2009 (11,2 nghìn ha) và năm 2010 (11,5 nghìn ha). điều này cũng ựồng nghĩa với việc sản lượng lạc của tỉnh cũng tăng cao, ựỉnh ựiểm là năm 2008 ựạt 25,8 nghìn tấn. để ựạt ựược kết quả như trên, cán bộ và nông dân trong tỉnh ựã không ngừng học hỏi ựể cải tiến kỹ thuật canh tác và mở rộng diện tắch trồng lạc. Song song với việc mở rộng diện tắch trồng lạc thì các cán bộ và nông dân trong tỉnh ựã chú trọng ựến công tác chọn tạo giống mới có năng suất cao hơn, phẩm chất tốt, giống phải phù hợp với từng ựiều kiện sinh thái, hình thành vùng sản xuất hàng hóa và sử dụng những loại thuốc trừ sâu, trừ cỏ và bệnh tốt hơn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18 Trong tương lai, tỉnh sẽ chú trọng ựến sự tác ựộng của công nghệ sinh học, di truyền học phân tử ựối với cây trồng ựể có thể mở ra một tiềm năng mới trong tương lai phát triển cây lạc có thể làm tăng năng suất cây lạc lên nhiều thông qua các giống năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt. Công nghệ sinh học cũng là yếu tố quan trọng ựể cải tiến chất lượng lạc. Những tiến bộ kỹ thuật này cũng có thể cải tiến hiệu quả sản xuất và chất lượng nông sản ựể ựảm bảo ựến tay người tiêu dùng những sản phẩm lạc an toàn nhất.
2.2.3. Tình hình nhiễm bệnh hại và ựộc tố aflatoxin trên lạc sau thu hoạch
Nước ta là nước nhiệt ựới gió mùa có khắ hậu nóng ẩm, là ựiều kiện thuận lợi cho bênh hại ựặc biệt là nấm mốc phát triển. Do các hoạt ựộng hết sức mạnh mẽ của các vi sinh vật có hại ựã gây ra tổn thất lớn cho nông sản ở giai ựoạn sau thu hoạch, trong ựó tổn thất gây nên do nấm mốc chiếm một phần ựáng kể. Ngoài việc gây tổn thất về khối lượng cho nông sản, nấm mốc còn sinh ra các ựộc tố ựặc biệt nguy hiểm với sức khỏe con người và ựộng vật. Vi sinh vật trong khối ựậu, lạc chủ yếu là nấm mốc (68- 98%) trong ựó chủ yếu là Aspergillus và Penicillium, ngoài ra còn có Cephalosporium và
Cladosporium. Nấm mốc phát triển trên lương thực không những sử dụng các chất dinh dưỡng của hạt: protein, glucid, lipid và các vitamin, chúng còn tiết ra các ựộc tố. độc tố aflatoxin do Ạ flavus, Ạ parasiticus và Ạ nominus tạo ra là ựộc tố nguy hiểm nhất và thường nhiễm trên nông sản.
Ở Việt Nam, năm 1988 Viện dinh dưỡng ựã thông báo kết quả thăm dò aflatoxin trong lạc và kết quả có 7/55 số mẫu lạc nhân có aflatoxin B1(13%) [48]. Gần ựây, Trung tâm y tế dự phòng TP Hồ Chắ Minh ựã kiểm nghiệm 40 mẫu hạt có dầu và các sản phẩm có liên quan như lạc, vừng, cà phê hạt... kết quả cho thấy hàm lượng aflatoxin trong lạc cao hơn tiêu chuẩn 263 lần, còn trong kẹo lạc thì vượt tiêu chuẩn 138 lần. Một số nghiên cứu của Viện nghiên
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19 cứu dầu thực vật cũng cho thấy trong số 89 mẫu lạc từ ựồng ruộng của nông dân có 11 mẫu nhiễm aflatoxin B1, 4 trong số những mẫu này nhiễm aflatoxin từ vừa phải ựến cao (31,1- 125 ộg/kg). Còn trong số 11 mẫu lạc lấy từ chợ và cơ sở chế biến thì có 5 mẫu nhiễm aflatoxin 20- 112,2 ộg/kg [35].
2.2.4. Biện pháp phòng trừ bệnh hại do nấm gây ra trên nông sản nói chung và nguyên liệu lạc nói riêng trong bảo quản
Trong những năm gần ựây, diễn biến thời tiết bất thường, các giống lạc nhập nội ngày càng nhiều, ựồng thời việc sử dụng bừa bãi các loại thuốc trừ bệnh hại lạc ngày càng gia tăng và ựã gây hại rất phổ biến ở nhiều vùng trong cả nước. Song song với việc nhập nội các giống lạc và ựể hạn chế tác hại của bệnh gây ra thì ựã có rất nhiều biện pháp phòng trừ ựược nghiên cứu và công bố.
Trong những biện pháp ựược các nhà khoa học ựưa ra thì biện pháp hóa học vẫn ựược người dân sử dụng nhiều nhất do giá thành rẻ và tiện lợi hơn trong việc sử dụng cũng như hiệu quả về mặt tức thì.
đối với nấm bệnh gây hại trên hạt, các chất xông hơi phosphin, hỗn hợp phosphin- amoniac và metyl bromit ựã ựược chứng minh và ựược thử nghiệm ở các kho bảo quản thóc, gạọ Trong các chất xông hơi ựược thử nghiệm ựó, metyl bromit liều 40 g/m3 Ờ 48 g/m3ựã cho hiệu quả diệt mốc trên thóc cao, từ 94,2% ựến 96,2% ựối với hệ mốc bên trong hạt và từ 99,94% ựến 99,99% ựối với hệ mốc bên ngoài hạt. Metyl bromit liều 32 g/m3 Ờ 40 g/m3 ựã cho hiệu quả diệt mốc trên gạo từ 92,6% ựến 99,85% ựối với hệ mốc bên trong hạt và từ 82% ựến 92% ựối với hệ mốc bên ngoài hạt [2].
đối với việc khử các ựộc tố aflatoxin trên các nguyên liệu nhiễm tự nhiên, Nguyễn Thùy Châu ựã nghiên cứu công nghệ khử ựộc tố aflatoxin B1 trên ngô và khô lạc bằng hóa chất. Kết quả cho thấy NH3 nồng ựộ 6% hoặc
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20 CăOH)2 có tác dụng khử 90% ựộc tố aflatoxin. Nhưng giá xử lý bằng hóa chất này có giá thành cao, ựặc biệt việc khử ựộc tố bằng amoniac ựã ựể lại mùi khó chịu cho ngô và khô lạc nên khó áp dụng rộng rãi trong thực tế ở Việt Nam [2]. Một số công trình nghiên cứu gần ựây, còn chứng minh dư lượng amoniac sau khử nhiễm aflatoxin cũng là tác nhân gây ung thư.
Việc lạm dụng những hoá chất ựộc hại diệt nấm trong nông nghiệp, nếu sử dụng với liều lượng vượt quá có thể ảnh hưởng tới sức khoẻ người tiêu dùng. đặc biệt các sản phẩm xử lý bằng hoá chất gặp phải rào cản rất nghiêm ngặt khi xuất khẩu sang các nước như EU, Mỹ, Nhật. Vì vậy việc nghiên cứu theo hướng sản xuất nông sản sạch nên thực hiện bằng phương pháp phòng trừ sinh học trước và sau thu hoạch. Các hóa chất ựộc hại cần hạn chế sử dụng, thay vào ựó là các chất không ựộc hạị Và gần ựây một xu hướng ựang phát triển trên thế giới là sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên hay sinh học.
Ở nước ta, Nguyễn Hồng Hà, đào Thị Hương, Nguyễn Thùy Châu ựã nghiên cứu khả năng ức chế sự phát triển của chủng Ạ flavus sinh ựộc tố bằng chủng Ạ flavus không sinh ựộc tố. Kết quả cho thấy, chủng Ạ flavus GL không sinh aflatoxin ựược phân lập từ ngô của Gia Lâm, Hà Nội ựã có khả năng giảm sản lượng aflatoxin của chủng Ạ flavus NN2 sinh ựộc tố từ 331 xuống còn 5 ppb, hiệu quả giảm là 98%. Hiệu quả giảm ựộc tố aflatoxin của chủng sinh ựộc tố tăng tỷ lệ thuận với số bào tử Ạ flavus không sinh ựộc tố cho vào môi trường có cơ chất là ngô. đây là kết quả vô cùng quan trọng trong việc nghiên cứu ứng dụng chủng Ạ flavus không sinh aflatoxin ựể phòng trừ các nấm Ạ flavus sinh ựộc tố thường nhiễm trên ựất trồng ngô, lạc và từ ựó nhiễm nội sinh trong cây và hạt ngô, lạc ở Việt Nam [2].
Những năm gần ựây, việc sử dụng chế phẩm sinh học ựể phòng chống bệnh hại cây trồng ựã và ựang ựược nghiên cứu ngày càng sâu hơn. Còn việc
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 sử dụng chế phẩm sinh học ựể phòng chống bệnh hại nông sản trong kho bảo quản vẫn chưa ựược nghiên cứu nhiềụ Do ựó, việc nghiên cứu ứng dụng các chế phẩm sinh học an toàn ựể phòng chống bệnh hại do nấm gây ra góp phần khử nhiễm ựộc tố nấm trên lạc nói riêng và các nông sản khác nói chung là rất cần thiết.