Đặc ựiểm nông sinh học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn một số dòng, giống lúa thuần có năng suất, chất lượng tốt thích ứng với điều kiện tỉnh hải dương (Trang 51 - 113)

3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4.2.đặc ựiểm nông sinh học

- động thái sinh trưởng: Sau cấy, cắm que ựịnh ựiểm theo dõi, mỗi ô theo dõi 10 cây, 7 ngày theo dõi một lần:

+ động thái tăng chiều cao cây: đo từ mặt ựất ựến mút lá

+ động thái ra lá: đếm số lá trên thân chắnh (ựánh dấu sơn các lá lẻ). + động thái ựẻ nhánh: đếm số nhánh trên khóm 7 ngày một lần/10 cây theo dõi.

+ đo chiều dài bông, dài cổ bông.

+ Quan sát lá ựòng: D/R, màu sắc, kiểu lá.

- đặc ựiểm về hình thái mô tả khi lúa ựẻ nhánh rộ và ựứng cái: Kiểu cây, kiểu ựẻ nhánh, kiểu lá, màu sắc (thân, lá, tai lá, hạt) khi ựẻ nhánh rộ, kiểu bông, hạtẦ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 - Mức ựộ nhiễm sâu bệnh: Loại sâu bệnh, mức ựộ gây hại, biện pháp phòng trừ (với bệnh khô vằn, ựạo ôn, bạc lá, sâu ựục thân, sâu cuốn lá, rầy nâuẦ), ựánh giá theo cấp:

+ Không nhiễm + Nhiễm nhẹ

+ Nhiễm trung bình + Nhiễm nặng.

(đánh giá theo thang ựiểm IRRI,2002):

- độ cứng của cây: Quan sát tư thế của cây trước khi thu hoạch và cho ựiểm theo IRRI, 1996.

điểm 1: Cứng (cây không bị nao).

điểm 3: Cứng trung bình (hầu hết cây bị nao). điểm 5: Trung bình (hầu hết cây bị nao vừa). điểm 7: Yếu (hầu hết cây gần nằm rạp). điểm 9: Rất yếu (tất cả cây bị ựổ rạp).

* động thái:

- động thái tăng trưởng số lá - động thái tăng trưởng số nhánh - động thái tăng trưởng chiều cao

* đặc ựiểm:

- Số lá/thân chắnh - Số nhánh tối ựa

- Chiều cao cây cuối cùng: đo từ sát mặt ựất ựến ựỉnh bông cao nhất vào giai ựoạn chắn sáp và ựánh giá theo thang ựiểm của IRRI (2002).

Nhóm thấp cây (bán lùn) có chiều cao nhỏ hơn 90cm. Nhóm trung bình có chiều cao cây từ 90 - 125cm. Nhóm có chiều cao cây hơn 125cm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 + Chiều dài lá ựòng: đo từ gối lá tới ựầu mút lá và ựược chia thành 3 nhóm.

Nhóm lá ựòng dài hơn 35cm.

Nhóm lá ựòng dài trung bình từ 25-35 cm. Nhóm lá ựòng ngắn hơn 25 cm.

+ Chiều rộng lá ựòng: ựo 3 lần tại ựiểm rộng nhất rồi lấy số ựo lớn nhất trong 3 lần, có thể chia ra thành 3 nhóm:

Nhóm có chiều rộng lá ựòng rộng > 1,7 cm.

Nhóm có chiều rộng lá ựòng trung bình từ 0,8-1,7 cm.

Nhóm có chiều rộng nhỏ hơn 0,8 cm là dạng hẹp.

- Chiều dài bông ựược tắnh từ ựốt cổ bông ựến ựầu mút bông không kể râu.

- độ thoát cổ bông - Số gié cấp I 3.4.3. đặc ựiểm hình thái - Màu sắc thân - Màu sắc lá - Màu sắc tai lá - Màu sắc hạt - Kiểu ựẻ nhánh 3.4.4. Mức ựộ nhiễm sâu bệnh

- Thời ựiểm theo dõi

- Loại sâu bệnh

- Mức ựộ nhiễm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biện pháp phòng trừ

- Hiệu quả phòng trừ

3.4.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

- Số bông/m2: ựếm số bông có ắt nhất 10 hạt chắc trên khóm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

- Số hạt chắc/bông

- Khối lượng 1000 hạt cân 8 mẫu 100 hạt ở ẩm ựộ 13%.

- Năng suất lý thuyết.

(Số bông hữu hiệu/khóm x Số hạt chắc/bông x P1000hạt x Mật ựộ)

NSLT (tạ/ha) =

10000

- Năng suất thực thu

3.4.6 Một số chỉ tiêu chất lượng gạo

- Tỷ lệ gạo xay (tỷ lệ gạo lật) = (Khối lượng gạo ựã bóc vỏ/Khối lượng thóc ban ựầu) x100

- Tỷ lệ gạo xát = ( Khối lượng gạo trắng/Khối lượng gạo ựã bóc vỏ) x100 - Chiều dài hạt gạo (D) Mỗi mẫu lấy ngẫu nhiên 10 hạt gạo lật, nguyên, tiến hành ựo chiều dài và phân loại chiều dài theo tiêu chuẩn IRRI (1996):

+ Quá dài: >7,5 mm. + Trung bình: 5,5-6,6 mm. + Dài: 6,6-7,5 mm. + Ngắn: <5,5 mm.

- Chiều rộng hạt gạo (R)

- Tỷ lệ D/R (Hình dạng hạt): phân loại theo tiêu chuẩn IRRI (1996). + D/R >3,0: thon dài. + D/R: 1,1 Ờ 2,0 bầu.

+ D/R: 2,1 Ờ 3,0 trung bình. + D/R <1,0 tròn.

- Tỷ lệ bạc bụng (ựộ bạc bụng): Chọn hạt gạo ựiển hình của mỗi giống sau khi sát trắng ựể ựánh giá ựộ bạc bụng theo thang ựiểm của IRRI (1996) như sau:

a. Bạc bụng 0. Không có vết ựục. b. Bạc ở trung tâm 1. Vết ựục <10% S hạt. c. Bạc lưng 5. Vết ựục từ 11-20% S hạt.

9. Vết ựục > 20%.

- Hàm lượng Amylose định lượng hàm lượng amylose theo phương pháp của H.Seko, 2003 Ờ phân nhóm hàm lượng amylose theo tiêu chuẩn của IRRI.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 B1. Chuẩn bị hoá chất: Ethanol 95%, NaOH 1N, dung dịch Iod ( 0.2 % I2 + 2% KI)

B2. Cách làm: Lúa bóc vỏ, làm trắng, nghiền nhỏ, lấy 100mg bột ựã nghiền thêm vào 1ml Ethanol, thêm tiếp 9ml NaOH, ựun sôi ở 100oC trong 10 phút rồi ựịnh mức cho ựủ 100ml. Lấy ra 5ml dung dịch hoà tan, cho thêm vào 1ml CH3COOH 1M, thêm 2ml dung dịch Iod, ựịnh mức cho ựủ 100ml, giữ ấm ở 30oC trong vòng 2 phút. đo OD ở bước sóng 620nm trên máy ựo quang phổ và ựọc giá trị. đối chiếu với bảng quy ựổi tìm ra hàm lượng amylose.

Phân nhóm hàm lượng amylose theo tiêu chuẩn của IRRI (2002). Hàm lượng amylose Nhóm amylose

0 Ờ 2 Nếp 3 Ờ 9 Rất thấp 10 Ờ 19 Thấp 20 Ờ 25 Trung bình > 25 Cao. - Hàm lượng Protein.

- Nhiệt hoá hồ Lấy 6 hạt gạo ựã ựược xát trắng, không có vết nứt và sắp vào ựĩa petri. Cho vào mỗi ựĩa 10ml dung dịch KOH 1.7%, ựậy nắp và ựể trong 23h ở 30oC. Nhiệt ựộ hoá hồ ựược xác ựịnh bằng mức ựộ lan rộng và ựộ trong suốt của hạt gạo sau xử lý.

đánh giá nhiệt ựộ trở hồ và ựộ phân huỷ trong kiềm theo thang ựiểm của IRRI (1996):

Mức trung bình của mẫu thử ựược tắnh theo công thức: Nhiệt ựộ trở hồ = Tổng Xi . n / N (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong ựó: Xi là cấp ựộ trở hồ. N là số hạt thử nghiệm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

điểm độ lan rộng độ phân huỷ

trong kiềm

Nhiệt ựộ hoá hồ

1 Hạt gạo còn nguyên Thấp Cao

2 Hạt gạo phồng lên Thấp Cao

3 Hạt gạo phồng lên, viên còn nguyên hay rõ nét Thấp Cao

4 Hạt gạo phồng lên, viên còn nguyên và nở rộng Trung bình Trung bình

5 Hạt rã ra, viên hoàn toàn và nở rộng Trung bình Trung bình

6 Hạt rã ra, hoà chung với viên Cao Thấp

7 Hạt tan ra hoàn toàn và quyện vào nhau Cao Thấp

- độ bền thể gel

+ đánh giá mùi thơm: Có thể ựược ựánh giá bằng mùi thơm trên hạt gạo và mùi thơm trên lá.

Mùi thơm trên hạt gạo: Lấy 10 hạt gạo của mỗi giống ựã ựược bóc vỏ, làm trắng và nghiền, bột gạo của mỗi giống ựược ựặt trong 1 hộp chứa 500ml KOH 1,7%, ựậy nắp và ựể ở nhiệt ựộ phòng trong vòng 10 phút. Mùi thơm ựánh giá bằng phương pháp ngửi: 5 người khác nhau với hình thức cho ựiểm và lấy trung bình. Mức ựộ thơm ựược ựánh giá như sau: không thơm (cấp 1); hơi thơm (cấp 2); thơm (cấp 3).

Mùi thơm trên lá: Thu 10 lá của mỗi giống ở giai ựoạn ựẻ nhánh. Cắt 1g lá thành những mẩu dài 5mm và trộn với 5 ml dung dịch KOH 1,7%, ựậy nắp lại ngay và ựể ở nhiệt ựộ phòng trong vòng 10 phút. đánh giá mùi thơm bằng phương pháp ngửi và cho ựiểm như trên hạt gạo.

+ Chất lượng cơm: ựánh giá chất lượng cơm bằng cảm quan thông qua các chỉ tiêu mùi thơm, ựộ trắng, ựộ bóng, ựộ dẻo và ựộ ngon.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 đánh giá chất lượng cảm quan cơm theo tiêu chuẩn của Bộ Nông nghiệp&PTNT: Chỉ tiêu điểm Mùi độ mềm độ dắnh độ trắng độ bóng Vị ngon 5 Rất thơm, ựặc trưng Rất mềm Dắnh tốt, mịn Trắng Rất bóng Rất ngon

4 Thơm, ựặc trưng Mềm Dắnh Trắng ngà Bóng Ngon 3 Thơm vừa, ựặc trưng Hơi mềm Hơi dắnh Trắng hơi xám Hơi bóng Ngon vừa 2 Hơi thơm, kém ựặc trưng Cứng Rời Trắng ngả nâu Hơi mờ, xỉn Hơi ngon 1 Không thơm, không có mùi cơm Rất cứng Rất rời Nâu Rất mờ, xỉn Không ngon

3.5. Phương pháp ựánh giá các chỉ tiêu theo dõi

- đánh giá các ựặc ựiểm nông sinh học, sâu bệnh của các dòng giống lúa thuần theo phương pháp của IRRI (2002).

3.6. Xử lý số liệu

Số liệu thắ nghiệm ựược xử lý bằng các chương trình Excel, chương trình IRRISTAT 5.0 - Tắnh giá trị trung bình: X = n Xi - T ắnh phương sai: S2 = 1 ) ( 2 1 − − ∑ = n X Xi n i - T ắnh hệ số biến ựộng: CV(%) = X S x100

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

là giá trị trung bình của tắnh trạng quan sát.

S2 là phương sai mẫu.

Xi là giá trị thực của tắnh trạng quan sát ơ tắnh trạng thư i.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Thời gian sinh trưởng của các dòng, giống 4.1. Thời gian sinh trưởng của các dòng, giống

Thời gian sinh trưởng của cây lúa ựược tắnh từ khi hạt lúa nảy mầm ựến chắn hoàn toàn. Thời gian sinh trưởng dài hay ngắn phụ thuộc vào ựặc tắnh di truyền của giống, thời vụ gieo cấy, ựiều kiện ngoại cảnh và trình ựộ thâm canh của từng ựịa phương. Thường thì các giống lúa ựịa phương có thời gian sinh trưởng dài hơn giống lúa cải tiến. Vụ Xuân, thời gian sinh trưởng của các giống lúa dài hơn vụ Mùa. Một số giống lúa gieo trồng ở vụ Mùa sẽ có thời gian sinh trưởng ngắn hơn ở vụ xuân 15-20 ngày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian sinh trưởng của cây lúa có ý nghĩa quan trọng trong việc bố trắ cơ cấu thời vụ, là ựiều kiện cần thiết ựể chúng ta giải quyết vấn ựề thâm canh tăng vụ, xây dựng chế ựộ luân canh hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ựất. Ngoài ra thông qua thông qua thời gian của các thời gian sinh trưởng của cây lúa chúng ta còn có thể ựiều khiển ựược thời ựiểm trỗ bông của cây lúa, tránh lúa trỗ vào các thời ựiểm ựiều kiện bất thuận nhằm phát huy tối ựa tiềm năng năng suất của lúa.

Qua bảng 4.1 ta thấy:

- Thời gian ựẻ nhánh của các dòng, giống qua 2 vụ dao ựộng từ 18 - 30 ngày. Thời gian ựẻ nhánh hoàn toàn phụ thuộc vào mùa vụ, bản chất di truyền của giống và kỹ thuật canh tác. Vụ Xuân các dòng, giống có thời gian từ gieo - ựẻ nhánh dài hơn nên thời gian ựẻ nhánh ngắn hơn. Giống ựối chứng chất lượng Bắc thơm số 7 và giống PC6 có thời gian ựẻ nhánh giữa 2 vụ chênh lệch nhau lớn tương ứng 8 và 7 ngày, các dòng, giống khác trong thắ nghiệm dao ựộng từ 3 ựến 7 ngày. Nếu nắm bắt ựược các ựặc ựiểm cũng như quy luật ựẻ nhánh của từng dòng giống thì chúng ta có thể có các biện pháp kỹ thuật phù hợp ựể ựiều khiển sự ựẻ nhánh theo ý muốn, tránh ựược tình trạng ựẻ nhánh lai rai tạo ra nhánh vô hiệu nhiều làm ảnh hưởng ựến năng suất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

Bảng 4.1. Thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng của các dòng, giống lúa trong vụ Xuân và Mùa năm 2011

đơn vị tắnh: ngày

Gieo - ựẻ nhánh đẻ nhánh Gieo - trỗ 50% Trỗ Sinh trưởng

Thời gian Dòng, Giống Vụ Xuân 2011 Vụ Mùa 2011 Vụ Xuân 2011 Vụ Mùa 2011 Vụ Xuân 2011 Vụ Mùa 2011 Vụ Xuân 2011 Vụ Mùa 2011 Vụ Xuân 2011 Vụ Mùa 2011 Nam định 5 15 12 20 23 105 87 6 7 131 115 PC6 15 11 18 25 95 78 6 7 125 101 Bắc thơm 7 17 13 21 30 111 92 7 7 142 120 VS I 14 12 22 25 108 88 7 7 136 117 R3 17 14 22 28 115 95 7 8 146 125 Hương cốm 17 14 22 25 115 94 8 8 143 125 TBR45 15 13 21 25 112 92 6 7 144 120 Khang dân 18 15 12 20 25 105 90 6 7 132 118 PC10 15 12 20 26 108 90 7 7 140 105 Hương việt 3 17 14 22 25 116 93 7 8 143 123 T3 16 13 20 27 117 91 7 7 144 120 BC15 16 14 22 30 115 95 8 8 147 125

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53 Nhìn chung các dòng, giống tham gia thắ nghiệm có thời gian ựẻ nhánh trong vụ Xuân 2011 tương ựương nhau, trong vụ Mùa 2011 ngoại trừ giống ựối chứng chất lượng Bắc thơm số 7 và giống BC15 có thời gian ựẻ nhánh là 30 ngày, các dòng, giống còn lại ựều tương ựương nhau và tương ựương với ựối chứng năng suất KD 18 (25 ngày). Như vậy chứng tỏ các dòng, giống tham gia thắ nghiệm ựều có thời gian ựẻ nhánh ngắn và khá tập trung. đó là một ựặc ựiểm rất ựược quan tâm trong công tác chọn giống hiện nay nhất là trong mô hình giống có kiểu cây mới mà các nhà chọn giống ựã và ựang chọn tạo. Bởi vì giống có thời gian ựẻ nhánh ngắn, tập trung thì sẽ nâng cao ựược tỷ lệ nhánh hữu hiệu, ựồng thời hạn chế ựược nhánh vô hiệu làm giảm sự tiêu hao dinh dưỡng và sự phát sinh, phát triển của dịch hại.

- Thời gian từ gieo ựến trỗ 50%: Thời kỳ này cây lúa bao gồm cả 2 quá trình sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực: ra lá, ựẻ nhánh, phát triển chiều cao ựồng thời tiến hành các bước phân hoá ựòng. Trước khi trỗ cây lúa phải tiến hành phân hoá ựòng, ựòng phân hoá sớm hay muộn quyết ựịnh ựến việc cây lúa trỗ sớm hay muộn. Giai ựoạn này có sự chuyển biến căn bản từ giai ựoạn sinh trưởng thân lá sang giai ựoạn sinh trưởng bông hạt, và nó phụ thuộc rất nhiều vào ảnh hưởng của thức ăn trong ựất, nước, ánh sáng, nhiệt ựộẦVì vậy ựòi hỏi phải có những tác ựộng kịp thời ựáp ứng ựủ ựiều kiện ựể cây lúa sinh trưởng phát triển. Qua bảng ta thấy, thời gian từ gieo ựến trỗ 50% của các dòng, giống dao ựộng trong khoảng 78 - 95 ngày trong vụ Mùa 2011 và từ 95 - 117 trong vụ Xuân 2011.

- Thời gian trỗ: thời gian này của các dòng, giống dao ựộng từ 6 - 8 ngày, không có biến ựộng nhiều qua 2 vụ thắ nghiệm. Thời kỳ này cây lúa chịu tác ựộng mạnh nhất của ựiều kiện ngoại cảnh làm ảnh hưởng ựến năng suất. Do vậy thời gian trỗ bông càng ngắn cây lúa càng có khả năng tránh ựược ựiều kiện bất thuận, ựộ ựồng ựều sẽ tăng lên. Biết ựược ựiều này, ta sẽ có biện pháp bố trắ thời vụ hợp lý cho từng giống lúa sao cho thời gian trỗ gặp lúc ựiều kiện thuận lợi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54 nhất, hạn chế hiện tượng lép lửng, bớt ựầu bông và phòng tránh các ựối tượng dịch hại trên bông, hạt lúaẦ

- Thời gian sinh trưởng: Qua bảng 4.1 cho thấy, các dòng giống tham gia thắ nghiệm có thời gian sinh trưởng trong vụ Xuân 2011 dao ựộng từ 125 - 147 ngày và vụ Mùa 2011 dao ựộng từ 101-125 ngày. Có thể phân các dòng, giống làm 2 nhóm trong 2 vụ như sau:

Vụ Xuân 2011:

+ Nhóm 1: Có thời gian sinh trưởng ngắn hoặc tương ựương với ựối chứng năng suất KD 18 (132 ngày) bao gồm 3 giống Nam định 5, PC6

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn một số dòng, giống lúa thuần có năng suất, chất lượng tốt thích ứng với điều kiện tỉnh hải dương (Trang 51 - 113)