II. PHÂN DẠNG BÀI TẬP:
A. 18,70 B 300 C 450 D 600.
Câu 102: Treo một con lắc đơn trong một toa xe chuyển đông xuống dốc nghiêng góc α = 300 so với phương ngang, chiều dài 1m, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là µ = 0,2. Gia tốc trọng trường là g = 10m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc là
A. 2,1s. B. 2,0s. C. 1,95s. D. 2,3s.
Câu 103: Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài 1m và quả nặng có khối lượng m = 100g, mang điện tích q = 2.10-5C. Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều theo phương nằm ngang với cường độ 4.104V/m và gia tốc trọng trường g = π2 = 10m/s2. Chu kì dao động của con lắc là
A. 2,56s. B. 2,47s. C. 1,77s. D. 1,36s.
Câu 104: Một con lắc đơn gồm dây treo dài 0,5m, vật có khối lượng m = 40g dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là g = 9,47m/s2. Tích điện cho vật điện tích q = -8.10-5C rồi treo con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng, có chiều hướng lên và có cường độ E = 40V/cm. Chu kì dao động của con lắc trong điện trường thoả mãn giá trị nào sau đây?
A. 1,06s. B. 2,1s. C. 1,55s. D. 1,8s.
Câu 105: Một con lắc đơn được đặt trong thang máy, có chu kì dao động riêng bằng T khi thang máy đứng yên. Thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/3. Tính chu kì dao
động của con lắc khi đó. A. 3T. B. T/ 3. C. 2 3 T. D. 2 3T.
Câu 106: Một con lắc đơn được đặt trong thang máy, có chu kì dao động riêng bằng T khi thang máy đứng yên. Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = g/3. Tính chukì dao
động của con lắc khi đó. A. 3T. B. T/ 3. C. 2 3 T. D. 2 3T.
Câu 107: Một con lắc đơn có chu kì dao động riêng là T. Chất điểm gắn ở cuối con lắc đơn
được tích điện. Khi đặt con lắc đơn trong điện trường đều nằm ngang, người ta thấy ở trạng thái cân bằng nó bị lệch một góc π/4 so với trục thẳng đứng hướng xuống. Chu kì dao động riêng của con lắc đơn trong điện trường bằng
A. T/21/4. B. T/ 2. C. T 2. D. T/(1+ 2).
ngang. Tần số dao động của con lắc khi xe chuyển động thẳng đều là f0, khi xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a là f1 và khi xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a là f2. Mối quan hệ giữa f0; f1 và f2 là
A. f0 = f1 = f2. B. f0 < f1 < f2. C. f0 < f1 = f2. D. f0 > f1 = f2.
Câu 109: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hoà treo trong một xe chạy trên mặt phẳng nghiêng góc α = 300 so với phương ngang. Xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng không ma sát. Vị trí cân bằng của con lắc khi sơi dây hợp với phương thẳng
đứng góc β bằng
A. 450. B. 00. C. 300. D. 600.
Câu 110: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hoà treo trong một xe chạy trên mặt phẳng nghiêng góc α = 300 so với phương ngang. Xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng không ma sát. Quả cầu khối lượng m = 100 3g. Lấy g = 10m/s2. Chu kì dao
động nhỏ của con lắc là
A. 1s. B. 1,95s. C. 2,13s. D. 2,31s.
Câu 111: Một con lắc đơn có chu kì T = 1,5s khi treo vào thang máy đứng yên. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc a = 1m/s2 bằng bao nhiêu? cho g = 9,8m/s2.
A. 4,70s. B. 1,78s. C. 1,58s. D. 1,43s.
Câu 112: Có ba con lắc cùng chiều dài dây treo, cùng khối lượng vật nặng. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai mang điện tích q1 và q2, con lắc thứ ba không mang điện tích. Chu kì dao
động điều hòa của chúng trong điện trường đều có phương thẳng đứng lần lượt là T1; T2 và T3 với T1 = T3/3; T2 = 2T3/3. Biết q1 + q2 = 7,4.10-8C. Tỉ sốđiện tích 1
2q q
q bằng
A. 4,6. B. 3,2. C. 2,3. D. 6,4.
Câu 113: Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hòa trong một xe chạy trên mặt nghiêng góc α = 300 so với phương ngang. Khối lượng quả cầu là m = 100 3g. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát giữa bánh xe va mặt đường. Khi vật ở vị trí cân bằng trong khi xe đang chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc bằng
A. 450. B. 300. C. 350. D. 600.
Câu 114: Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hòa trong một xe chạy trên mặt nghiêng góc α = 300 so với phương ngang. Khối lượng quả cầu là m = 100 3g. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát giữa bánh xe va mặt đường. Lực căng của dây có giá trị bằng
A. 1,0N. B. 2,0N. C. 3N. D. 1,5N.
Câu 115: Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hòa trong một xe chạy trên mặt nghiêng góc α = 300 so với phương ngang. Khối lượng quả cầu là m = 100 3g. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát giữa bánh xe va mặt đường. Chu kì dao động nhỏ của con lắc bằng
A. 2,13s. B. 2,31s. C. 1,23s. D. 3,12s.
Câu 116: Con lắc đơn dài 1m, vật nặng khối lượng m = 50g mang điện tích q = -2.10-5C, cho g = 9,86m/s2. Đặt con lắc vào vùng điện trường đều E nằm ngang, có độ lớn E = 25V/cm. Chu kì dao động của con lắc bằng
A. 1,91s. B. 2,11s. C. 1,995s. D. 1,21s.
Câu 117: Một con lắc đơn có chiều dài 1m treo vào điểm I cố định. Khi dao động con lắc luôn chịu tác dụng lực F không đổi, có phương vuông góc với phương trọng lực P và có độ
lớn bằng P/ 3. Lấy g = 10m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng, sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc bằng
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – ÔN, LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 38 CHỦĐỀ 3: CON LẮC ĐƠN
A. 450. B. 600. C. 350. D. 300.
Câu 118: Một con lắc đơn có chiều dài 1m treo vào điểm I cố định. Khi dao động con lắc luôn chịu tác dụng lực F không đổi, có phương vuông góc với phương trọng lực P và có độ
lớn bằng P/ 3. Lấy g = 10m/s2. Kích thích cho vật dao động nhỏ, bỏ qua mọi ma sát.Chu kì dao động nhỏ của con lắc bằng
A. 1,488s. B. 1,484s. C. 1,848s. D. 2,424s.
Câu 119: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy tại nơi có g = 9,86m/s2. Khi thang đứng yên thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 2s. Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1,14m/s2 thì tần số dao động của con lắc bằng
A. 0,5Hz. B. 0,48Hz. C. 0,53Hz. D. 0,75Hz.
Câu 120: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy tại nơi có g = 9,86m/s2. Khi thang đứng yên thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 2s. Thang máy đi xuống đều thì tần số
dao động của con lắc bằng
A. 0,5Hz. B. 0,48Hz. C. 0,53Hz. D. 0,75Hz.
Câu 121: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy tại nơi có g = 9,86m/s2. Khi thang đứng yên thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 2s. Thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 0,86m/s2 thì con lắc dao động với tần số bằng
A. 0,5Hz. B. 0,48Hz. C. 0,53Hz. D. 0,75Hz.
Câu 122 Một con lắc đơn dài 1m, một quả nặng dạng hình cầu khối lượng m = 400g mang
điện tích q = -4.10-6C. Lấy g = 10m/s2. Đặt con lắc vào vùng không gian có điện trường đều (có phương trùng phương trọng lực) thì chu kì dao động của con lắc là 2,04s. Xác định hướng và độ lớn của điện trường ?
A. hướng lên, E = 0,52.105V/m. B. hướng xuống, E = 0,52.105V/m.
C. hướng lên, E = 5,2.105V/m. D. hướng xuống, E = 5,2.105V/m.
Câu 123: Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc
α = 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là µ = 0,2; gia tốc trọng trường tại vùng con lắc dao động là g = 10m/s2. Trong quá trình xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, tại vị trí cân bằng của vật sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc bằng
A. 450. B. 300. C. 18,70. D. 600.
Câu 124: Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc
α = 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là µ = 0,2; gia tốc trọng trường tại vùng con lắc dao động là g = 10m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc bằng
A. 1,2s. B. 2,1s. C. 3,1s. D. 2,5s.
Câu 125: Một con lắc đơn được treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1s, cho g = 10m/s2. Khi xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc 3m/s2 thì con lắc dao động với chu kỳ
A. 0,978s. B. 1,0526s. C. 0,9524s. D. 0,9216s.
Câu 126: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ và khối lượng quả nặng là m. Biết rằng quả nặng
được tích điện q và con lắc được treo giữa hai tấm của một tụ phẳng. Nếu cường độ điện trường trong tụ là E, thì chu kì của con lắc là
A. T = 2π g ℓ . B. T = 2π 2 qE 2 g ( ) m + ℓ . C. T = 2π qE g m + ℓ . D. T = 2π qE g m − ℓ . “Kẻ bi quan nhìn thấy khó khăn trong từng cơ hội
Người lạc quan lại thấy từng cơ hội trong mỗi khó khăn ” N. Mailer
ĐÁP ÁN ĐỀ TRẮC NGHIỆM 1B 2B 3A 4A 5C 6A 7A 8A 9C 10D 1B 2B 3A 4A 5C 6A 7A 8A 9C 10D 11 C 12C 13D 14A 15D 16A 17B 18D 19C 20D 21 D 22A 23B 24B 25C 26B 27D 28D 29A 30B 31C 32D 33B 34C 35C 36D 37D 38B 39D 40B 41B 42 B 43C 44A 45B 46D 47C 48C 49B 50A 51C 52B 53D 54B 55 C 56D 57A 58A 59B 60D 61D 62D 63B 64A 65 C 66C 67C 68C 69B 70C
71C 72B 73A 74C 75A 76A 77D 78A 79B 80A
81B 82C 83D 84A 85B 86 B 87B 88D 89B 90A
91B 92D 93C 94A 95C 96C 97A 98C 99 D 100D
111A 112A 113C 114A 115C 116D 117A 118C 119 C 120C 121C 122D 123B 124D 125A 126B 121C 122D 123B 124D 125A 126B
ĐẠI HỌC TRONG TẦM TAY 1 CHỦĐỀ 4: ĐỘ LỆCH PHA. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP
Tùy theo từng bài toán và sở trường của từng người, ta có thể dùng giãn đồ véc tơ hoặc công thức lượng giác để giải các bài tập loại này.
Lưu ý: Nếu có một phương trình dao động thành phần dạng sin thì phải đổi phương trình này sang dạng cos rồi mới tính toán hoặc vẽ giản đồ véc tơ.
+ Hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: Phương trình dao động dạng: x1 = A1cos(ωt + ϕ1)
x2 = A2cos(ωt + ϕ2)
⇒ x = x1 + x2 = Acos(ωt + ϕ)