II. PHÂN DẠNG BÀI TẬP:
A. 0,02N B 0,2N C 2N D 20N.
Câu 30: Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 10Hz, biên độ A1 = 8cm và ϕ1 = π/3; A2 = 8cm và ϕ2 = -π/3. Lấy 2
π =10. Biểu thức thế năng của vật theo thời gian là
A. Wt = 1,28sin2(20πt)(J). B. Wt = 2,56sin2(20πt)(J).
C. Wt = 1,28cos2(20πt)(J). D. Wt = 1280sin2(20πt)(J).
Câu 31: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 4,5cos(10t+π/2)cm và x2 = 6cos(10t)cm. Gia tốc cực đại của vật là
A. 7,5m/s2. B. 10,5m/s2. C. 1,5m/s2. D. 0,75m/s2.
Câu 32: Cho một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 5cm. Biên độ dao động tổng hợp là 5cm khi độ lệch pha của hai dao động thành phần ∆ϕ bằng
A. π rad. B. π/2rad. C. 2π/3rad. D. π/4rad.
Câu 33: Chọn phát biểu không đúng:
A. Độ lệch pha của các dao động thành phần đóng vai trò quyết định tới biên độ dao
động tổng hợp.
B. Nếu hai dao động thành phần cùng pha: ∆ϕ=k2π thì: A = A1 + A2
C. Nếu hai dao động thành phần ngược pha: ∆ϕ=(2k+1)π thì: A = A1 – A2.
D. Nếu hai dao động thành phần lệch pha nhau bất kì: A1−A2 ≤ A ≤ A1 + A2
Câu 34: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 20cos(20t+π/4)cm và x2 = 15cos(20t-3π/4)cm. Vận tốc cực đại của vật là
A. 1m/s. B. 5m/s. C. 7m/s. D. 3m/s.
Câu 35: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 5cos(3πt+π/6)cm và x2 = 5cos(3πt+π/2)cm. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là
A. A = 5cm; ϕ = π/3. B. A = 5cm; ϕ = π/6. C. A = 5 3cm; ϕ = π/6. D. A = 5 3cm; ϕ = π/3.
A2sin(ωt+π/6)cm. Chọn kết luận đúng :
A. Dao động x1 sớm pha hơn dao động x2 là: π/3
B. Dao động x1 sớm pha hơn dao động x2 là: 2π/3
C. Dao động x1 trễ pha hơn dao động x2 là: π/3
D. Dao động x1 trễ pha hơn dao động x2 là: 2π/3
Câu 37: Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng phương và cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc
A. biên độ của dao động thành phần thứ nhất. B. biên độ của dao động thành phần thứ hai.
C. tần số chung của hai dao động thành phần.
D. độ lệch pha của hai dao động thành phần.
Câu 38: Cho một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần sô f = 50Hz có biên độ lần lượt là A1 = 2a, A2 = a và có pha ban đầu lần lượt là ϕ1 =π/3,ϕ2 =π. Phương trình của dao động tổng hợp là
A. x = a 3cos(100πt+π/3). B. x = a 3cos(100πt+π/2).
C. x = a 3cos(50πt+π/3). D. x = a 2cos(100πt+π/2).
Câu 39: Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số góc ω=5π(rad/s), với biên độ: A1 = 3/2cm và A2 = 3cm; các pha ban đầu tương ứng là
21 1 π = ϕ và 6 5 2 π = ϕ . Phương trình dao động tổng hợp là A. x=2,3cos(5πt−0,73π)cm. B. x=3,2cos(5πt+0,73π)cm. C. x =2,3cos(5πt+0,73π)cm. D. x=2,3sin(5πt+0,73π)cm.
Câu 40: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có các phương trình lần lượt là x1=acosωt và ) 3 2 t cos( a 2 x2 = ω + π . Phương trình dao động tổng hợp là A. ). 2 t cos( 3 a x= ω −π B. ). 2 t cos( 2 a x= ω +π C. ). 2 t cos( a 3 x = ω + π D. ). 2 t cos( 3 a x= ω +π
Câu 41: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có các biên độ thành phần lần lượt là 3cm, 7cm. Biên độ dao động tổng hợp là 4cm. Chọn kết luận
đúng :
A. Hai dao động thành phần cùng pha. B. Hai dao động thành phần vuông pha.
C. Hai dao động thành phần ngược pha. D. Hai dao động thành phần lệch pha 1200.
Câu 42: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 2 cm, nhưng vuông pha nhau. Biên độ dao động tổng hợp bằng
A. 4 cm. B. 0 cm. C. 2 2cm. D. 2 cm.
Câu 43: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 2 cm, lệch pha nhau một góc là 1200. Biên độ dao động tổng hợp bằng
A. 4 cm. B. 0 cm. C. 2 2cm. D. 2 cm.
“Đường tuy gần, không đi không bao giờ đến. Việc tuy nhỏ, không làm chẳng bao giờ nên”
ĐẠI HỌC TRONG TẦM TAY 15 CHỦĐỀ 4: ĐỘ LỆCH PHA. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐÁP ÁN ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP ĐÁP ÁN ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP
1B 2C 3D 4A 5A 6B 7A 8B 9B 10C
11 C 12B 13A 14B 15A 16C 17A 18B 19D 20A 21 C 22B 23B 24A 25B 26A 27D 28C 29C 30C 21 C 22B 23B 24A 25B 26A 27D 28C 29C 30C 31A 32C 33C 34A 35D 36B 37C 38B 39C 40D 41C 42 D 43D
I. KIẾN THỨC
* Dao động tắt dần
+ Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian (năng lượng giảm dần theo thời gian).
+ Nguyên nhân: Do môi trường có độ nhớt
(có ma sát, lực cản) làm tiêu hao năng lượng của hệ.
+ Khi lực cản của môi trường nhỏ có thể coi dao động tắt dần là điều hoà (trong khoảng vài ba chu kỳ)
+ Khi coi môi trường tạo nên lực cản thuộc về hệ dao động (lực cản là nội lực) thì dao động tắt dần có thể coi là dao động tự do.
+ Ứng dụng: Các thiết bị đóng cửa tựđộng hay giảm xóc ô tô, xe máy, … là những ứng dụng của dao động tắt dần.
* Dao động duy trì
+ Là dao động (tắt dần) được duy trì mà không làm thay đổi chu kỳ riêng của hệ.
+ Cách duy trì: Cung cấp thêm năng lượng cho hệ bằng lượng năng lượng tiêu hao sau mỗi chu kỳ.
+ Đặc điểm: - Có tính điều hoà
- Có tần số bằng tần số riêng của hệ.
* Dao động cưỡng bức
+ Là dao động xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. + Đặc điểm: - Có tính điều hoà
- Có tần số bằng tần số của ngoại lực (lực cưỡng bức)
- Có biên độ phụ thuộc biên độ của ngoại lực, tần số lực cưỡng bức và lực cản của môi trường.
Biên độ dao động cưỡng bức tỷ lệ với biên độ ngoại lực.
Độ chênh lệch giữa tần số lực cưỡng bức và tần số riêng càng nhỏ thì biên độ
dao động cưỡng bức càng lớn.
Lực cản của môi trường càng nhỏ thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn.
* Cộng hưởng
+ Là hiện tượng biên độ của doa động cưỡng bức đạt giá trị cực đại khi tần số lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
+ Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào tần số cưởng bức gọi là đồ thị cộng hưởng. Nó càng nhọn khi lực cản của môi trường càng nhỏ.
+ Hiện tượng cộng hưởng xảy ra càng rõ nét khi lực cản (độ nhớt của môi trường) càng nhỏ. + Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng:
Những hệ dao động như tòa nhà, cầu, bệ máy, khung xe, ... đều có tần số riêng. Phải cẩn thận không để cho các hệấy chịu tác dụng của các lực cưởng bức mạnh, có tần số bằng tần số
riêng để tránh sự cộng hưởng, gây dao động mạnh làm gãy, đổ.
Hộp đàn của đàn ghi ta, viôlon, ... là những hộp cộng hưởng với nhiều tần số khác nhau của dây đàn làm cho tiếng đàn nghe to, rõ.