Nghiên cứu tác động thử nghiệm từ các học viên là CBGD NH Nông nghiệp cho thấy tính khả thi của ph−ơng pháp tác động, có thể làm thay đổi theo h− ớng tính cực

Một phần của tài liệu Kĩ năng giao tiếp của cán bộ giao dịch ngân hàng (Trang 26 - 27)

thấy tính khả thi của ph−ơng pháp tác động, có thể làm thay đổi theo h−ớng tính cực KNGT của CBGD nếu áp dụng ph−ơng pháp giảng dạy lấy ng−ời học làm trung tâm theo tiến trình: Tác động vào nhận thức làm thay đổi suy nghĩ của ng−ời học về sự cần thiết của KNGT trong nghề nghiệp - Trang bị kiến thức lý luận về KNGT - rèn KN qua sắm vai. Với ph−ơng pháp tác động tích cực từng b−ớc trong quy trình này, sẽ thay đổi nhanh chóng KNGT của CBGD NH.

2. Kiến nghị

*Đối với lnh đạo Ngân hàng

- Tạo động lực phấn đấu, nâng cao ý thức tự rèn luyện KNGT cho CBGD bằng các hình thức sinh hoạt phong phú, thiết thực. Kết quả l−ơng th−ởng bên cạnh việc căn cứ vào hiệu quả công việc cần tính đến những giải pháp ứng phó với những lời phàn nàn từ KH hay thái độ c− xử, phong cách phục vụ, khả năng sử dụng thành thạo các KNGT của mỗi giao dịch viên.

- Cần đặc biệt quan tâm vấn đề chất l−ợng, số l−ợng các khóa đào tạo, bồi d−ỡng nâng cao KNGT cho CBGD, cụ thể:

+ Mời giảng viên có uy tín, đúng chuyên môn nghiệp vụ và nhiều kinh nghiệm thực tiễn với ph−ơng pháp giảng dạy tích cực.

+ Nội dung bồi d−ỡng: Dành nhiều thời gian thảo luận nhóm, làm bài tập cá nhân và sắm vai rèn luyện KNGT với các tình huống gắn với nghề nghiệp của CBGD NH.

+ Ph−ơng pháp: Cần l−u ý sử dụng ph−ơng pháp tích cực huy động, lôi cuốn sự tham gia của tất cả các thành viên trong lớp.

+ Thời gian, hình thức bồi d−ỡng: Tập huấn theo định kỳ (3tháng một lần, mỗi lần từ 3 đến 5 ngày). Đây là hai hình thức đ−ợc nhiều CBGD cho là phù hợp nhất.

+ Số l−ợng CBGD/1 lớp bồi d−ỡng: Để thuận lợi cho giảng viên phát huy thế mạnh của ph−ơng pháp giảng dạy và rèn luyện tích cực, mỗi lớp tập huấn không quá đông, tối đa là 20 CBGD/1 lớp.

- Cần quan tâm hơn nữa đến môi tr−ờng GT và cảnh quan nơi làm việc. Đặc biệt, cải tạo lại hệ thống quầy giao dịch, không nên kê các bàn của giao dịch viên quá gần nhau.

* Đối với đội ngũ cán bộ giao dịch

- Th−ờng xuyên nâng cao nhận thức tầm quan trọng của KNGT trong nghề nghiệp và cuộc sống.

- Cần có sự say mê, sáng tạo và hứng thú GT trong nghề nghiệp. - Có động cơ đúng đắn trong rèn luyện, nâng cao KNGT.

- Luôn có ý thức tự học tập, rèn luyện để thực hiện thành thạo KNGT trong giao dịch với KH.

* Đối với Bộ giáo dục và Đào tạo

Với mục tiêu đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất l−ợng cao ở khắp các ngành nghề trong xã hội, bên cạnh việc trang bị vững kiến thức chuyên ngành cho ng−ời học, rất cần cung cấp các KN mềm cho sinh viên nh− kiến thức về GT - ứng xử trong môi tr−ờng lao động phù hợp với ngành nghề đào tạo; khả năng ứng phó với sự thay đổi; áp lực làm việc trong nền kinh tế cạnh tranh...

- Cần có chính sách, quy định cho các tr−ờng đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, các tr−ờng dạy nghề về việc đ−a môn học KNGT vào giảng dạy bắt buộc đối với ng−ời học.

- H−ớng dẫn, chỉ đạo kịp thời các ch−ơng trình, quy chế về đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất l−ợng cao.

Một phần của tài liệu Kĩ năng giao tiếp của cán bộ giao dịch ngân hàng (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)