3.1. Dụng cụ và trang thiết bị dùng cho thí nghiệm.
3.1.1. Dụng cụ cân đo.
* Cân điện tử (OHACLS) 4000g có độ chính xác 0.01g dùng để cân mẫu xác định độ ẩm.
* Thớc kép có độ chính xác 0.01 mm dùng để đo mẫu.
* ống đong thuỷ tinh có dung tích 1000 ml, dùng để đong dung dịch khi pha thuốc.
* ống đong thuỷ tinh có dung tích 100 ml dùng để đong hoá chất pha thuốc thử.
* Thớc dây dùng để đo kích thớc mẫu chia vạch chính xác 1mm. * Cốc đong có dung tích 500 ml dùng để pha thuốc thử màu.
* Cốc đong có dung tích 50 ml dùng để pha thuốc thử màu để đo độ sâu thấm thuốc.
3.1.2. Các trang thiết khác:
* Tủ sấy có nhiệt độ tối đa 3000C(±10C) dùng để sấy mẫu xác định độ ẩm, khối lợng thể tích của mẫu và sấy khô bề mặt gỗ phun thuốc thử đo độ sâu thấm thuốc.
* Ca tay, ca xăng dùng cắt gỗ thí nghiệm. * Đũa thuỷ tinh.
* Bình phun thuốc thử màu. * Keo epoxy bịt đầu gỗ.
* Bình thuỷ tinh có nắp đạy kín, dới đặt xilicazen dùng để đựng mẫu xác định độ ẩm sau khi sấy.
* Túi nilon dùng để ủ mẫu, găng tay, chổi quét, giấy nilon dùng để quấn băng vào gỗ, nồi nấu thuốc, chậu đựng và pha thuốc.
3.2. Nguyên liệu dùng trong đề tài.3.2.1 Nguyên liệu: 3.2.1 Nguyên liệu:
Gỗ bạch đàn trắng sinh trởng tại khu vực núi Trầm thôn Long Châu-Xã Phụng Châu- Huyện Chơng Mỹ-Tỉnh Hà Tây.
Độ tuổi cây là 9 tuổi, đờng kính từ 15-20 cm độ dài từ 10-20 m.
Để đánh giá đợc các loại thuốc trong đề tài này tôi thí nghiệm với ba loại thuốc sau:
Hỗn hợp thuốc Neobo (BB) có công thức [(Na2B4O7.10H2O) và axit Boric (H3PO3)] tỷ lệ pha nh sau:
H3PO3:Na2B4O7.10H2O = 1.00:1.18. Hỗn hợp thuốc NaF-BB với tỷ lệ hỗn hợp nh sau:
H3PO3:Na2B4O7 .10H2O:NaF = 4:4:1.
Thuốc XM-5B (CuSO4.5H2O và K2Cr2O7) với tỷ lệ nh sau: CuSO4.5H2O:K2Cr2O7 = 1:1.
⇒ Tất cả các loại thuốc trên tỷ lệ đều đợc phòng bảo quản lâm sản thuộc Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam thí nghiệm. Thuốc này đáp ứng đợc yêu cầu đối với thuốc dạng cao. Thuốc hoà tan và khuyếch tán đợc vào gỗ tơi đảm bảo khả năng chống rửa trôi. Khi ngấm vào trong gỗ thuốc sẽ tạo dạng phức bám vào gỗ. Để tạo ra thuốc cao ta chọn chất đệm là bột sắn (khoai mì) đáp ứng đợc yêu cầu là: Đảm bảo khả năng kết dính các tinh thể thuốc và khi quét thuốc lên gỗ có độ ẩm cao (80-88)% có thể hoà tan và khuyếch tán vào gỗ.
3.3. Phơng pháp pha chế thuốc cao.
Thuốc bảo quản dạng cao bao gồm các thành phần chính là: Chất kết dính: Dạng bột sắn;
B
ớc 1: Tạo chất kết dính.
Tỷ lệ bột sắn và nớc là 15:85 nghĩa là cứ 150g bột sắn hoà tan vào trong 850g nớc.
Hỗn hợp đợc đun dới nhiệt độ 70-800C, vừa đun vừa khuấy đều tay. Khi chín (thấy dung dịch trong) ở dạng sền sệt nhấc ra để nguội Đợc chất kết dính.
B
ớc 2: Tạo thuốc bảo quản dạng cao.
Tỷ lệ thuốc bảo quản: chất kết dính là1:4.
Sau khi tạo đợc chất kết dính ta tiến hành cho từ từ thuốc bảo quản, vừa cho vừa khuấy đến khi chúng thành hệ đồng nhất. Đó chính là thuốc bảo quản dạng cao (20% thuốc bảo quản, 80% chất kết dính).
3.4. phơng pháp lấy mẫu thí nghiệm [6].
Gỗ bạch đàn trắng khi vừa mới chặt hạ tiến hành cắt khúc. Cắt khúc loại bỏ 1.3m gốc, cắt bỏ 1m ngọn tính từ cành đầu trở xuống. Do mục đích sử dụng của gỗ ở dạng cột tròn nên ta cắt mẫu theo hình vẽ dới đây:
Hình 3.1: Vị trí cắt mẫu trên thân cây
Chú thích: Vị trí 1, Cắt bỏ 1.3m gốc;
Vị trí 2, lấy mẫu thử tính chất cơ lý (Độ ẩm gỗ); Vị trí lấy mẫu thí nghiệm.
Đặc điểm của cây lấy mẫu;
Trong đề tài này tôi lấy mẫu 9 cây để làm mẫu thí nghiệm có các thông số kích thớc sau;
STT Độtuổi (năm) Đờng kính (cm) Chiều cao (m)
1 9 17.5 16 2 9 16.5 17.5 3 9 18.5 21 4 9 19 16.5 2 3 2 3 2 1
5 9 18 186 9 16 17 6 9 16 17 7 9 17.5 14 8 9 19 15.5 9 9 17 17 TB 9 17.75 17.66