gỗ so với hàm lợng gỗ khô kiệt có thể thấp, thậm chí chỉ đạt 40%, nhng do các lỗ mạch nhỏ, độ liên tục trong gỗ cao, nên khả năng khuyếch tán vẫn tốt. Còn với những gỗ có khối lợng thể tích thấp mà hàm lợng thấp, nớc trong gỗ không liên tục, thì khả năng khuyếch tán kém.
Phản ứng của ion điện tích và vách tế bào làm cản trở quá trìnhkhuyếch tán. khuyếch tán.
Thuốc bảo quản do những điện tử có hoá trị một cấu thành tác động vào vách té bào ít hơn so với thuốc bảo quản do những ion có hoá trị cao,vì vậy thuốc bảo quản có hoá trị cao, vì vậy, thuốc bảo quản có ion hoá trị càng cao thì sự khuyếch tán càng giảm. Christensen [32] chứng minh rằng tỷ suất khuyếch tán của ion có hoảtị cao giảm xuống, đặc biệt nổi bật đối với gỗ lõi có khối l- ợng thể tích dơng tơng đối lớn, lỗ mạch nhỏ không thông thoáng. Ion âm (F-, Cl-) bị can trở hơn so với ion dơng. Ông giảl thích rằng, đó là do tác dụng bàl trừ của vật chất mang đlện tích âm trong vách tế bào gây nên. Những ion nhỏ có thể chui vào vách tế bào. Đồng thời cách tế bào phảl thấm một cách ị động.
Khối lợng thể tích:
Khối lợng thể tích của gỗ tỷ lệ nghịch với khả năng khuyếch tán. Gỗ có khối lợng thể tích lớn thì khả năng thấm thuốc thấp hơn so với gỗ có khối lợng thể tích thấp. Vì gỗ có khối l ợng thể tích cao thì độ rỗng trong gỗ, đ ờng kính của mạch gỗ và tia gỗ nhỏ làm cho khả năng thấm thuốc bảo quản vào trong gỗ là thấp. Do đó mà phần gỗ giác bao giờ cũng có độ sâu thấm thuốc cao hơn ở phần gỗ lõi. Christensen [32] nghiên cứu sự khuyếch tán của thuốc bảo quản phòng mục ở gỗ Eucalyptus maculata có khối lợng thể tích là 0.79 chậm hơn sự khuyếch tán ở gỗ cây Hoa phục có γ =0.55.