QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ XÃ HỘI, VĂN HểA – GIÁO DỤC CỦA BRUNEI TỪ 1984 ĐẾN
2.2.2.1. Cụng nghiệp
- Cụng nghiệp dầu khớ và năng lượng
Như đó trỡnh bày ở chương 1, từ khi phỏt hiện ra nguồn dầu mỏ vào những năm 20 của thế kỷ XX, Brunei mới bắt đầu giàu lờn. Cụng nghiệp dầu mỏ cũng bắt đầu xuất hiện ở Brunei dưới sự quản lý của người Anh và nhanh chúng trở thành ngành kinh tế chủ chốt của đất nước Brunei với trờn 50% nguồn thu ngõn sỏch. Tổng số giếng dầu của Brunei là 580 giếng và vựng cú trữ lượng dầu lớn nhất là Seria, chiếm khoảng 57% tổng số lượng dầu của Brunei. Tổng trữ lượng dầu được dự tớnh là từ 240 triệu đến 250 triệu tấn và cú thể nhiều hơn. Ngoài dầu mỏ, Brunei cũn cú khớ đốt tự nhiờn với trữ lượng được dự tớnh vào khoảng 332 tỷ m3. Brunei cú khoảng 50 mỏ khớ đốt tự nhiờn,
trong đú mỏ lớn nhất là Ampha. Những mỏ khớ đốt tự nhiờn được phỏt hiện sau cỏc mỏ dầu, vào những năm 60 của thế kỷ XX. Cho đến đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, Brunei được xếp vào hàng thứ tư trong số những nước cú cỏc mỏ khớ đốt tự nhiờn được khai thỏc trờn thế giới (trong thập kỷ này, sản lượng khai thỏc khớ đốt tự nhiờn đạt 9,7 tỷ m3). Trong những năm gần đõy, sản lượng khớ đốt của Brunei liờn tục tăng và đúng vai trũ khụng nhỏ trong nền kinh tế quốc dõn.
Sản lượng khớ đốt từ năm 2004 đến 2009 ở Brunei
[56] Một trong những mục tiờu mà Brunei đó đạt được ngay từ khi bắt đầu thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ năm là giành được quyền lợi ngang bằng về tỉ lệ cổ phần trong liờn doanh dầu khớ với hóng Shell (trước đú tỉ lệ cổ phần của phớa Brunei chỉ cú 25%). Liờn doanh mới này mang tờn Brunei – Shell Tankers Sendiran Berhad. Lỳc này chớnh phủ Brunei chỳ trọng vào lĩnh vực khớ húa lỏng. Và đến cuối năm 1990, khi chuẩn bị kết thỳc kế hoạch 5 năm lần thứ năm, cụng ty dầu Brunei Shell đó ký với Petronas, (cụng ty dầu quốc gia Malaysia) một hợp đồng đưa hai giếng dầu mới khai thỏc vào hoạt động từ thỏng 4/1991, tức là năm đầu của kế hoạch 5 năm lần thứ 6 (1991 – 1995).
Kết thỳc kế hoạch 5 năm lần thứ năm, cụng ty Brunei Shell đó cú cỏc cụng ty chi nhỏnh lớn là Cụng ty dầu Brunei Shell, Cụng ty khớ húa lỏng Brunei (LNG), Cụng ty Brunei Coldgas, Cụng ty Brunei Shell Tankers và Cụng ty tiếp thị Brunei Shell. Trong cỏc cụng ty LNG và Brunei Coldgas, chớnh phủ Brunei chiếm 50% cổ phần cũn phớa liờn doanh là cụng ty hoàng gia Hà Lan và tập đoàn Mitsubishi Nhật Bản, mỗi bờn 25% cổ phần.
Đến năm 1983, trước khi giành độc lập, người ta đó thống kờ một ngày ở Brunei sản xuất được 180.000 thựng nhưng sang đến năm 1984 thỡ số lượng đó giảm xuống 175.000 thựng/ngày và cho đến cuối thập kỷ 80, Brunei chỉ muốn giữ mức sản xuất 150.000 thỳng/ngày do Chớnh phủ Brunei muốn giảm nguồn thu nhập từ dầu mỏ đến tăng thu nhập từ cỏc ngành kinh tế khỏc như nụng nghiệp, cụng nghiệp đỏnh cỏ, cụng nghiệp điện.vv nhằm giảm sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng dầu mỏ khi cỏc giếng dầu đó dần cạn kiệt.
Vào thời điểm giành được độc lập, tuy là một nước xuất khẩu dầu lớn nhưng Brunei vẫn chưa là thành viờn của OPEC (Tổ chức cỏc nước xuất khẩu dầu mỏ). Brunei chỉ tham dự cuộc họp của OPEC tại Geneve vào thỏng 12/1984 với tư cỏch là quan sỏt viờn. Đến cuộc họp Hội đồng dầu mỏ cỏc nước ASEAN (ASCOPE) tổ chức ngay tại Brunei vào thỏng 10/1991 thỡ lỳc đú người ta mới đỏnh giỏ nguồn dầu mỏ Brunei trong vị trớ quốc gia, ở khu vực và quốc tế. Lỳc đú cố vấn đặc biệt của Quốc vương, đồng thời là Bộ trưởng Nội vụ là Yang Berhomat Pehin Orang Kaya Laila Setia Bakti Diraja Dato Laila Utama Haji Awang Isa núi rằng “Cuộc chiến tranh vựng Vịnh như là một lời nhắc nhở về tớnh chất nhạy cảm của nguồn cung cấp dầu cú tỏc động nhanh chúng đến tỡnh hỡnh chớnh trị”[7.82]. Bài học đối với cỏc nước ASEAN là phải tự đảm bảo nguồn dầu thụ đỏp ứng đủ nhu cầu cần thiết. Lỳc đú Haji Awang Isa cũn nhấn mạnh vào những nhận định của cỏc chuyờn gia là “cỏc chuyờn gia về dầu mỏ cho thấy cỏc dự tớnh về nhu cầu dầu mỏ của cỏc nước ASEAN là xấp xỉ 2,2 triệu thựng/ngày vào năm 1995. Như vậy khụng thể
tự thỏa món với sự cung cấp của cỏc tổ hợp dầu một ngày cú 2,3 triệu thựng vào năm 1990” [7.82]
Từ thỏng 8/1991, do ảnh hưởng của Chiến tranh vựng Vịnh, nhu cầu về dầu thụ tăng vọt ở thị trường quốc tế. Vỡ thế cỏc nước sản xuất dầu đó tăng sản lượng, trong đú tất nhiờn cú Brunei. Lỳc đú, giỏm đốc điều hành của cụng ty Brunei Shell là Dato Seri Laila Jasa Awang Haji Abu Bakar Binh Haji Apong cho biết năm 1991, Brunei chỉ cú kế hoạch sản xuất 163.000 thựng dầu/ngày mà thụi, và như vậy cũng đó là vượt quỏ kế hoạch vạch ra là 150.000 thựng/ngày. ễng cũng cho biết là lượng dầu Brunei đó xuất khẩu vào cỏc nước ASEAN trong năm 1991 bằng 34% tổng số dầu thụ xuất khẩu, vượt 2% tổng số lượng dầu bỏn cho ASEAN năm 1990.
Tại cuộc họp Hội đồng dầu mỏ ASEAN vào cuối năm 1991, Hội đồng đó đỏnh giỏ cao tiềm năng dầu mỏ của Brunei đối với trong nước, trong khu vực và thế giới. Bài học của cuộc Chiến tranh vựng Vịnh cho thấy ASEAN cần thiết phải tự đảm bảo nhu cầu dầu thụ của mỡnh. Khả năng cung cấp dầu thụ của Brunei cho ASEAN khụng phải là khú khăn. Brunei được coi là một trong ba nước sản xuất dầu lớn nhất khu vực Đụng Nam Á, đứng sau Indonesia và Malaysia, kể cả trờn lĩnh vực sản xuất khớ húa lỏng. Muốn tớnh toỏn thế nào thỡ Brunei cũng khụng lơi lỏng kế hoạch phỏt triển khai thỏc dầu mỏ. Cuối năm 1992 và sang đầu năm 1993, số những giếng mới phỏt hiện và đó đi vào hoạt động, vỡ thế việc sản xuất dầu và khớ đốt lại tăng lờn. Giếng Enggang 1 được phỏt hiện năm 1992 sau đú được khoan sõu thờm và được đưa vào khai thỏc năm 1993. Khu dầu Iron Duke cũng đi vào hoạt động. Bờn cạnh đú, người ta cũng xõy dựng một khu nộn khớ mới tại vựng dầu Tõy Nam Ampa sẽ tạo hiệu suất lớn cho việc khai thỏc khớ đốt tự nhiờn. Những cơ sở dầu khớ mới được phỏt hiện này lại cho thấy một bức tranh sỏng sủa của ngành cụng nghiệp dầu khớ của Brunei.
Do tớnh chất quan trọng của việc sản xuất dầu được đề cập tại Hội nghị ASCOPE, đại diện của Brunei Dato Awang Haji Abu Bakar, giỏm đốc điều hành Cụng ty Brunei Shell tuyờn bố là “chỳng ta cú thể núi một cỏch thoải mỏi là việc tăng thu nhập từ nguồn dầu mỏ và khớ đốt sẽ được thực hiờn thụng qua cỏc hoạt động khai thỏc được đưa vào kế hoạch năm tới”[7.82]. Do vậy, Brunei khụng những khụng giảm sản xuất mà cũn tăng cường và củng cố những cơ sở sản xuất dầu đó cú. Cụng ty dầu quốc gia Malaysia Petronas, sau khi đặt hai hóng tại vựng dầu Sarawak, ngày 1/4/1991 đó đến khảo sỏt khu vực dầu Fairley – Baram của Brunei. Và vựng dầu này đó hoạt đụng trở lại từ thỏng 4/1991 sau khi cú hiệp định ký kết giữa Brunei Shell Petroleum và Petronas vào cuối năm 1990
Nhật Bản là bạn hàng lớn nhất của Brunei về nhập khẩu dầu. Nhật đó cú liờn doanh với Brunei và Hà Lan trong việc chuyờn chở dầu. Một hệ thống năm đoàn tàu Lumut đó được thành lập và thuộc chủ quyền của liờn doanh giữa Cụng ty Brunei LNG (Cụng ty khớ húa lỏng Brunei) thuộc chớnh phủ Brunei với cụng ty Shell Hoàng gia Hà Lan và tập đoàn Mitsubishi Nhật Bản. Khớ lỏng sẽ được cụng ty dầu Brunei – Shell cung cấp từ vựng Tõy Nam Ampa, được húa lỏng và sau đú được Cụng ty Brunei LNG chuyển tới cho chủ hàng Nhật Bản bằng cỏc đoàn xe chở hàng đặc biệt. Theo một hiệp định được ký kết năm 1973 thỡ hợp đồng mua bỏn dầu giữa hai bờn cú giỏ trị trong vũng 20 năm, đến hết năm 1994 thỡ kết thỳc. Theo quy định của hợp đồng, ớt nhất mỗi năm Brunei phải thực hiờn 155 chuyến hàng, tương đương với khoảng 85 triệu tấn khớ đốt tự nhiờn, như vậy khối lượng nhập khẩu bằng khoảng 1/3 tổng khối lượng nhập khẩu khớ đốt của Nhật. Trước khi hợp đồng cung cấp dầu 20 năm hết hạn, một hợp đồng mới lại được ký kết, bắt đầu thực hiện từ năm 1993.
Trong việc khai thỏc và kinh doanh dầu mỏ ở Brunei, ngoài những cụng ty Anh, Nhật, Hà Lan cũn cú cỏc cụng ty Mỹ và Phỏp cũng tham gia một
số liờn doanh nhưng khụng lớn. Bờn cạnh nguồn dầu mỏ trong đất liền, Brunei cũn cú nguồn dầu ngoài biển khơi được phỏt hiện vào những năm 60 của thế kỷ XX, được đỏnh giỏ là cú thể thay thế nguồn dầu trong đất liền nếu nguồn này cạn kiệt. Đến giữa năm 1980, đất nước này cú trờn 200 điểm khai thỏc dầu ngoài khơi đi vào hoạt động.
Thu nhập đối với Brunei từ nguồn dầu mỏ và khớ đốt tự nhiờn là khỏ lớn. Theo số liệu năm 1984 của Ngõn hàng thế giới thỡ thu nhập hàng năm tớnh theo đầu người của Brunei là 22.150 USD và được xếp vào hàng thứ hai thế giới, chỉ sau tiểu vương quốc Ả - rập thống nhất (24.080 USD). Dự trữ ngoại tệ của nước này tăng lờn hàng năm do liờn tục đạt ngõn sỏch thặng dư và cú sẵn vốn đầu tư. Cũng theo số liệu năm 1984 của Ngõn hàng thế giới thỡ dự trữ ngoại tệ của Brunei đó đạt con số khổng lồ là 14 tỷ USD. Thực tế tổng thu nhập của Brunei, như đó núi, bắt nguồn từ dầu mỏ và khớ đốt là chớnh. Lợi nhuận từ dầu mỏ này chiếm khoảng 99% tống giỏ trị xuõt khẩu, bằng khoảng 70% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Sang đến thập kỷ 90 và những năm đầu của thế kỷ XIX, nguồn thu nhập từ dầu vẫn giữ địa vị hàng đầu.
Hiện nay, Brunei khai thỏc khoảng 170.000 - 200.000 thựng/ngày. Theo Cơ quan Phỏt triển Kinh tế Brunei (BEBD), cỏc chi tiờu của chớnh phủ cho quốc phũng, an ninh, giao thụng vận tải, đầu tư cho cỏc cụng trỡnh quốc gia lớn và cỏc hoạt động của Chớnh phủ đều dựa vào nguồn thu từ ngành dầu khớ. Đặc biệt, dầu khớ là nguồn hàng xuất khẩu chớnh của Brunei đem lại thu nhập lớn cho quốc gia này. Trong những năm gần đõy chớnh phủ Brunei vẫn chỳ trọng xuất khẩu dầu và giữ sản lượng xuất khẩu ở mức cho phộp để một mặt đảm bảo thu nhập quốc dõn, mặt khỏc tiết kiệm tối đa nguồn năng lượng cú hạn này cho kế hoạch lõu dài của đất nước. Điều đú được thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu đồ sản lượng dầu xuất khẩu trong những năm gần đõy
[56] Nhằm duy trỡ và phỏt triển thế mạnh của ngành dầu khớ, hiện nay chớnh phủ Brunei đề ra mục tiờu của ngành dầu khớ Brunei là đẩy mạnh thăm dũ, tỡm kiếm, khai thỏc và phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ như lọc, húa dầu…
Khu vực biển rộng trờn 10.000 km2 tiếp giỏp bờ biển tại quận Belait là khu vực được đỏnh giỏ cú trữ lượng dầu khớ lớn nhất hiện nay ở Brunei. Hoạt động thăm dũ, khai thỏc tại đõy diễn ra khỏ nhộn nhịp. Cỏc thiết bị với cụng nghệ hiện đại, tiờn tiến đó được nhập vào để phục vụ cụng cuộc thăm dũ, khai thỏc. Cụng nghệ 3D cũng được ỏp dụng ở cỏc khu vực khỏc nhau, đem lại những kết quả rất khớch lệ. Cụng ty Brunei – Shell Petrolium đó phỏt hiện mỏ dầu mới tại lụ I, K vào năm 2004 với trữ lượng trờn 100 triệu thựng tại sườn
Phớa Bắc Seria, nằm sõu trong đất liền, nơi đó khai thỏc trong nhiều năm qua. Cỏc cụng ty Shell Brunei, Loon Energy Inc, QAF Brunei Sdn.Bhd, Petrolium Brunei, National Petrolium, Jessra International Petrolium, Shell Deeper Water Borneo đó ký kết cỏc hợp đồng với cỏc tập đoàn British Petrolium, Shell Hà Lan BHP Billion, Amerada Hess, Conoco, Total và Mitsubishi. Năm 2006, liờn doanh dầu khớ Brunei đó ký với China Oil USA (Ma Cao), Co.Lmt (China Oil) hợp đồng thăm dũ và khai thỏc tại lụ L và M, một khu vực nằm xa đất liền. Phương thức hợp tỏc thường là hai hoặc nhiều bờn, lợi nhuận được chia theo cổ phần đúng gúp (Vớ dụ tại lụ J, Liờn doanh Total Fina Elf chiếm 60% cổ phần, BHP 25% và Amerada Hess 15% ; tại lụ K , Shell- Brunei chiếm 50%, Conoco 25%, Mitsubishi 25%...). Cỏc lụ B, J, K, L và M cũng đó cú chủ.
Từ cuối năm 2008, Brunei đó tiến hành đàm phỏn cấp cao với Malaysia về phõn định biờn giới trờn đất liền và trờn biển nhằm tiếp tục triển khai cỏc hợp đồng đó ký với một số cụng ty nước ngoài về thăm dũ, khai thỏc dầu khớ. Thỏng 3/2009 Brunei và Malaysia đó ký Thư trao đổi về phõn định biờn giới trờn đất liền và biển. Đề xuất về việc thiết lập một Ủy ban hỗn hợp giữa hai nước để xử lý vấn đề này đó được đề cập trong chuyến thăm mới đõy của Thủ tướng Malaysia. Cỏc tổ kỹ thuật đang triển khai cụng tỏc đo đạc trờn thực địa chuẩn bị cho việc phõn giới.
Để tăng thờm nguồn thu từ ngành dầu khớ và giảm dần việc xuất khẩu dầu thụ, Chớnh phủ Brunei đó khuyến khớch cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ mở rộng hợp tỏc đầu tư, liờn doanh, liờn kết với cỏc đối tỏc nước ngoài nhằm phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ, dịch vụ như lọc dầu, húa dầu..vv. Nhà mỏy sản xuất khớ Methanol ở Khu cụng nghiệp Sungai Liang Park (gần Seria), khởi cụng năm 2008 là một hỡnh mẫu theo hướng này. Với vốn đầu tư trờn 450 triệu USD, nhà mỏy sản xuất khớ Methanol – liờn doanh giữa Cụng ty Methanol Brunei với Cụng ty Mitsubishi Gas Chemical and Itochu (Nhật
Bản) sẽ hoàn tất và cho ra sản phẩm khớ húa lỏng đầu tiờn vào cuối năm 2009. Sản phẩm của nhà mỏy sẽ được xuất sang Nhật Bản và một số thị trường khỏc. Một cảng biển đang được gấp rỳt xõy dựng để phục vụ cho hoạt động xuất, nhập khẩu cỏc sản phẩm của khu cụng nghiệp này. Chớnh phủ Brunei đang tiếp tục thương lượng với một số đối tỏc nước ngoài về dự ỏn xõy dựng nhà mỏy lọc dầu và một số dự ỏn khỏc để phỏt triển ngành dầu khớ của Brunei.
Ngoài cụng nghiệp khai thỏc dầu khớ là lớn nhất, Brunei cũn cú cụng nghiệp điện nhưng quy mụ khụng lớn. Bắt đầu từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX, nhịp độ phỏt triển kinh tế của Brunei khỏ hơn lờn và nhu cầu dựng điện bắt đầu tăng, dẫn đến nhu cầu khai thỏc và cung cấp điện cũng tăng theo. Chỉ trong vũng hơn 10 năm, từ 1960 đến 1983, sản lượng điện trong cả nước đó tăng 4,5 lần; đạt tới 728 triệu kW/h. Ở Brunei, cỏc nhà mỏy điện chủ yếu là nhiệt điện loại vừa và cỏc nhà mỏy phỏt điện diesel. Sau khi độc lập, Brunei xõy dựng một nhà mỏy cung cấp điện lớn ở Gadon. Ngoài ra cũn một dự ỏn xõy dựng một nhà mỏy điện lớn hơn tại Lumut nơi cú khu vực khớ đốt quan trọng của Brunei. Trong những năm qua sản lượng điện của quốc gia này liờn tục tăng đảm bảo cho nhu cầu cụng nghiệp húa của đất nước.
[56] - Cỏc ngành cụng nghiệp khỏc:
Ngoài ngành dầu khớ đúng vai trũ chi phối nền kinh tế thỡ ở Brunei cũng cú một số ngành kinh tế khỏc như khai thỏc – chế biến gỗ và xõy dựng. Tuy vậy, dự cú lợi thế là 80% diện tớch đất nước là rừng nhưng ngành cụng nghiệp đồ gỗ ở Brunei kộm phỏt triển. Điều này xuất phỏt từ chớnh sỏch hạn chế khai thỏc rừng tự nhiờn của Cục Lõm nghiệp nhằm bảo tồn tài nguyờn rừng hiện tại cho tương lai đất nước. Trước năm 1994, ngành cụng nghiệp đồ