0
Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Chớnh sỏch kinh tế

Một phần của tài liệu SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VƯƠNG QUỐC BRUNEI TỪ 1984 ĐẾN 2008 (Trang 32 -37 )

QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ XÃ HỘI, VĂN HểA – GIÁO DỤC CỦA BRUNEI TỪ 1984 ĐẾN

2.2.1. Chớnh sỏch kinh tế

Trước những thỏch thức đặt ra đối với đất nước sau ngày giành được độc lập, chớnh phủ Brunei đó đưa ra những kế hoạch tớch cực để nền kinh tế đất nước khụng bị phụ thuộc thỏi quỏ vào dầu mỏ. Kế tiếp những kế hoạch 5 năm được đưa ra trong thời kỳ bảo hộ, từ năm 1986 đến nay, Brunei đó từng bước vạch ra và thực hiện cỏc kế hoạch 5 năm lần thứ năm (1986 – 1990), lần thứ sỏu (1991 – 1995), lần thứ bảy (1996 – 2000), lần thứ tỏm (2001 – 2005), lần thứ chớn (2006 – 2010). Trọng tõm của những kế hoạch này là tiến hành đa dạng húa nền kinh tế Brunei nhằm giảm thiểu sự phụ thuộc vào dầu mỏ và biến Brunei trở thành một trong những trung tõm kinh tế của khu vực Đụng Nam Á.

Trong kế hoạch 5 năm lần thứ năm, nhà nước Brunei đặc biệt lưu ý vấn đề giỏ dầu mỏ khụng được ổn định sẽ gõy nhiều khú khăn cho nền kinh tế Brunei trong tương lai. Nhất là trong năm 1985, chỉ số phỏt triển kinh tế của Brunei đó giảm xuống đỏng kể do việc sản xuất dầu mỏ bị sụt giảm mạnh. Vỡ thế, kế hoạch này đặt trọng tõm vào việc xõy dựng cở sở hạ tầng chuẩn bị cho việc phỏt triển nhiều ngành kinh tế khỏc ngoài dầu mỏ (trong kế hoạch 5 năm lần thứ ba, chớnh phủ Anh và vua Brunei cũng đó đặt ra vấn đề này nhưng điều kiện cơ sở vật chất lỳc bấy giờ chưa đỏp ứng được). Mặt khỏc, đến cuối năm 1985, khi cỏc dấu hiệu cho thấy nền kinh tế đất nước phải đương đầu với nhiều khú khăn thỡ rất nhạy bộn, kế hoạch 5 năm lần thứ năm của Brunei vừa đẩy mạnh hơn nữa việc xõy dựng cơ sở hạ tầng vừa nờu cao khẩu hiệu tiết kiệm nguồn năng lượng trong nhõn dõn. Chớnh phủ Brunei một mặt tiếp tục nờu rừ những điều kiện khụng cũn thuận lợi trờn thị trường dầu mỏ, mặt khỏc kờu gọi “hành động ngay tức khắc để cơ cấu lại nền kinh tế” [7.115] nhằm

đảm bảo nguồn thu nhập bổ sung và tạo thờm cơ hội việc làm cho người lao động. Kế hoạch 5 năm này cũng đặt vấn đề xem lại luật đất đai để tạo điều kiện cho phỏt triển cụng nghiệp về sau. Theo kế hoạch, Brunei thành lập một cơ quan cú trỏch nhiệm đẩy mạnh cụng nghiệp dầu khớ, một ngõn hàng phỏt triển hỗ trợ cho cỏc nhà đầu tư tư nhõn, một cơ quan cú trỏch nhiệm về tiền tệ để giỏm sỏt cả việc tư nhõn húa một số cơ quan dịch vụ trực thuộc nhà nước. Trong kế hoạch này, chớnh phủ cũng muốn xõy dựng thủ đụ Bandar Seri Begawan trở thành một trung tõm tài chớnh của cả vựng. Một chớnh sỏch quan trọng nữa là thực hiện cỏc chớnh sỏch cụng nghiệp nhằm giảm nhập khẩu và đẩy mạnh xuất khẩu.

Bờn cạnh đú, do khối lượng cụng việc phỏt triển cụng nghiệp quỏ lớn nờn đũi hỏi phải cú một bộ mỏy phối hợp kiểm tra cỏc dự ỏn được duyệt. Vỡ vậy, nhiều vụ, ban mới được thành lập trong cỏc bộ thuộc chớnh phủ nhằm mục đớch kiểm tra, đụn đốc việc thực hiện cỏc kế hoạch đề ra. Vớ dụ, Ban Cụng nghiệp đó được thành lập trong Bộ Phỏt triển với nhiệm vụ “đẩy mạnh cỏc ngành cụng nghiệp Brunei đi theo đỳng chớnh sỏch của chớnh phủ”

[7.116]. Ban Cụng nghiệp cũng cú nhiệm vụ giỳp cho cỏc doanh nghiệp trong ngoài nước phối hợp hoặc liờn kết những dự ỏn của họ với những cơ quan cú thẩm quyền của chớnh phủ. Cỏc cơ quan cú chức năng phối hợp hoạt động là Ủy ban phỏt triển kinh tế, Ban Kế hoạch kinh tế, Vụ Kế hoạch thành phố và nụng thụn, Vụ Cụng trỡnh cụng cộng. Tớnh đến cuối thập kỷ 80, Ban Cụng nghiệp đó phỏt triển được 12 khu cụng nghiệp và 26 vựng nụng nghiệp. Ngoài ra cũn cú nhiều dự ỏn của cỏc cụng ty tư nhõn muốn thiết lập những cụng trỡnh cụng nghiệp mới ở trong nước mà Ban Cụng nghiệp chưa thể giải quyết được.

Trong kế hoạch 5 năm này, chớnh phủ Brunei cũng thực hiện xõy dựng những cỏc cơ sở sản xuất như cỏc xớ nghiệp tỏi sinh thộp vụn, xớ nghiệp gốm sứ (đặc biệt là những loại gạch ngúi cao cấp), xớ nghiệp thủy tinh, may mặc,

sản xuất kem ăn, sản xuất nước giải khỏt, xớ nghiệp nhựa và xớ nghiệp đồ nhụm. Ngoài ra, Chớnh phủ cũn thành lập một xớ nghiệp liờn doanh giữa một doanh nghiệp địa phương và một doanh nghiệp nước ngoài để sản xuất quần ỏo, quần bũ Jin và ỏo sơ mi nhằm xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Ban Cụng nghiệp cũng tạo điều kiện cho một số xớ nghiệp phương Tõy nghiờn cứu khai thỏc một bói silicat cú trữ lượng 20 triệu tấn với chất lượng cao.

Với ý muốn phỏt triển hệ thống tài chớnh của đất nước để thu hỳt trở lại nguồn tiền từ dầu mỏ đang nằm ở cỏc trung tõm tiền tệ nước ngoài thỡ việc “Brunei húa” cỏc cơ quan tài chớnh ở trong nước là một quyết định đỳng đắn. Đến cuối năm 1986, chớnh phủ Brunei đó tiếp quản Ngõn hàng quốc gia Brunei. Sau đú, ngõn hàng phỏt triển Đảo (Island Development Bank) – vốn là một ngõn hàng do hoàng gia kiểm soỏt, cũng được chuyển thành ngõn hàng phỏt triển kinh tế. Rồi sau đú, một số vụ nằm trong Bộ Tài chớnh như Vụ Kho bạc, Ủy ban Tiền tệ, Ban Ngõn hàng và Cơ quan đầu tư Brunei được giao nhiệm vụ cựng nhau phối hợp, nghiờn cứu việc điều hũa, giỏm sỏt và đầu tư trờn thực tế của Ngõn hàng quốc gia.

Kế hoạch 5 năm lần thứ sỏu (1991 – 1995) là sự nối tiếp kế hoạch lần thứ năm nhưng được nõng mức tổng kinh phớ lớn hơn kế hoạch trước là 1,8 tỷ BD(5,5 tỷ, so với 3,7 tỷ của kế hoạch 5 năm lần thứ năm). Theo kế hoạch này, Brunei đẩy mạnh đa dạng húa nền kinh tế để đưa đất nước bước vào thế kỷ 21 mà khụng bị phụ thuộc vào nguồn thu nhập từ dầu mỏ. Tuy nhiờn, ở thời kỳ mới của đất nước Brunei sau độc lập, cỏc nhà kỹ trị đó tỏ rừ ưu thế của mỡnh trong việc điều hành nhiều cụng trỡnh kinh tế nhưng vẫn vấp phải những trở ngại do tư tưởng bảo thủ và hệ thống hành chớnh quan liờu. Mặc dự vậy, một mặt thụng qua kế hoạch phỏt triển kinh tế 5 năm lần thứ sỏu, Bộ Cụng nghiệp và Tài nguyờn kờu gọi cho cỏc dự ỏn cụng nghiệp mới, tạo cụng ăn việc làm cho nhiều người và tỡm mọi cỏch để đảm bảo việc tự cung cấp được nguồn lương thực thực phẩm, kể cả một số loại rau xanh chủ yếu. Bộ này cũng nhấn

mạnh, Brunei phải phối hợp chặt chẽ với cỏc nước khỏc trong tổ chức ASEAN thực hiện chương trỡnh thuế quan ưu đói nhằm thực hiện Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) rất cú lợi cho Brunei trong việc khuếch trương cỏc sản phẩm do cỏc nhà mỏy trong nước sản xuất vào thị trường cỏc nước ASEAN.

Trong những kế hoạch 5 năm tiếp theo, chớnh phủ Brunei kiờn trỡ với mục tiờu đa dạng húa nền kinh tế. Nhà nước Brunei coi những kế hoạch phỏt triển kinh tế 5 năm của mỡnh là một cụng cụ để thỳc đẩy cỏc ngành kinh tế của đất nước đi lờn và quyết tõm thực hiện nghiờm tỳc việc gắn nguồn thu nhập từ dầu mỏ (với ý nghĩa là nền tảng của kinh tế đất nước) với cỏc chức năng hoạt động của xó hội cũng như cỏc đặc điểm chớnh trị của mỡnh.

Trong những năm gần đõy, ở Brunei đó xuất hiện một tư duy mới cho rằng, đa dạng húa kinh tế khụng cú nghĩa là tỏch khỏi ngành dầu khớ mà cần sử dụng danh tiếng của Brunei, một nước sản xuất dầu khớ, để phỏt triển chớnh ngành này. Theo hướng này, chớnh phủ Brunei đó đề ra kế hoạch triển khai một số dự ỏn, chủ yếu là dịch vụ dầu khớ và húa dầu như xõy dựng nhà mày lọc dầu, khu cụng nghiệp khớ húa lỏng methanol, khu chế xuất..vv với vốn đầu tư hàng tỷ USD và sự trợ giỳp kỹ thuật từ bờn ngoài. Bờn cạnh dầu khớ, những ngành cũn lại trong nền kinh tế Brunei cũng đang được đẩy mạnh phỏt triển, bao gồm cỏc nhà mỏy dệt cỡ nhỏ, xưởng đúng bàn ghế và nhà mỏy chế biến sản phẩm về nụng, lõm và ngư nghiệp. Cụ thể là chớnh phủ đang nỗ lực quảng bỏ Brunei như là một trung tõm mậu dịch của khu vực, khai thỏc tối đa vị trớ địa lý rất thuận lợi của quốc gia này là trung tõm của Đụng Nam Á. Chớnh phủ cũng hỗ trợ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs), cũng như cỏc cụng ty hoạt động trong ngành cụng nghệ thụng tin và phỏt triển nguồn lực con người (đõy là hai yếu tố nền tảng cho một nền kinh tế mới của Brunei).

Ngoài ra, Brunei cũng tập trung phỏt triển cỏc ngành nghề khỏc như cụng nghiệp vi phõn tử (được ứng dụng trong nụng nghiệp, lõm nghiệp, thực

phẩm và dược phẩm…) với sự trợ giỳp kỹ thuật của Nhật Bản. Bờn cạnh đú cũn cú ngành nuụi trồng thủy sản. Hiện nay, Brunei đang triển khai một số dự ỏn nuụi trồng thủy sản với sự hợp tỏc kỹ thuật của Đài Loan mà điển hỡnh là dự ỏn nuụi cỏ hồng để xuất sang thị trường Trung Quốc với sản lượng xuất khẩu dự tớnh là 2.000 tấn cỏ/năm. Trong lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng, Brunei đang triển khai một số dự ỏn nhằm trở thành một trung tõm tài chớnh của khu vực trong những năm tới.

Để đảm bảo an ninh lương thực, Brunei đang triển khai dự ỏn trồng lỳa với sự trợ giỳp kỹ thuật của Philippines. Tại Hội nghị phỏt triển quốc gia lần thứ 8 (năm 2007), Brunei đặt mục tiờu đẩy mạnh phỏt triển nụng nghiệp, từng bước tự tỳc và tiến tới tự tỳc một phần về lương thực trong 10 - 15 năm tới. Chớnh phủ Brunei dự kiến đầu tư khoảng 50 triệu BD (72,5 triệu USD) cho dự ỏn phỏt triển nụng nghiệp trong giai đoạn 2009 – 2015. Dự ỏn được chia làm hai giai đoạn: giai đoạn đầu từ 2009-2010, với vốn đầu tư 10 triệu USD, phấn đấu đến 2010 đạt 5.800 tấn; giai đoạn hai từ 2011 - 2015, với vốn đầu tư 40 triệu USD, phấn đấu đạt 18.000 tấn, đỏp ứng 60% nhu cầu lương thực của Brunei (mỗi năm Brunei phải nhập trờn 30.000 tấn gạo, chủ yếu từ Thỏi Lan).

Đặc biệt, vào giữa thời kỳ kế hoạch 5 năm lần thứ tỏm, năm 2003, trong nỗ lực đa dạng húa ngành kinh tế, Brunei đó thành lập Hội đồng phỏt triển chiến lược kinh tế Brunei (BEBD) và lờn kế hoạch xõy dựng 1 khu cụng nghiệp trị giỏ 3 tỉ USD và 1 cảng biển trị giỏ 1,5 tỉ USD. Đồng thời, việc thiết lập một khu vực miễn thuế cũng được tớnh đến và xỏc định 4 ngành mũi nhọn (ngoài dầu khớ) là du lịch, dịch vụ tài chớnh, hậu cần quõn sự và cụng nghệ phần mềm. Với ngành du lịch, chủ trương của Brunei là gắn kết với Malaysia và cỏc nước trong khu vực, biến Brunei thành một điểm đến của khỏch du lịch. Năm 2001, Brunei cụng bố “Năm du lịch Brunei” với hy vọng kớch thớch sự phỏt triển của ngành du lịch thụng qua chiến dịch quảng bỏ trờn toàn cầu về đất nước tươi đẹp này.

Khụng những thế, trong những năm gần đõy, khi nền kinh tế tiếp tục dựa nhiều vào sự phỏt triển của khu vực cụng, chớnh phủ đó điều chỉnh việc phõn bổ ngõn sỏch nhằm tăng cường sự tham gia của khu vực tư nhõn thụng qua một số dự ỏn khởi xướng bởi cỏc cơ quan chớnh phủ như thực hiện cỏc chương trỡnh nõng cao khả năng kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, hỗ trợ khu vực tư nhõn trong nụng nghiệp, thủy sản, chế biến thực phẩm và thụng qua cỏc đề ỏn để thu hỳt cỏc tập đoàn đa quốc gia.

Như vậy, từ sau khi giành được độc lập đến nay, với mục tiờu biến Brunei trở thành một trong những trung tõm kinh tế lớn của khu vực, những nhà hoạch định chớnh sỏch đứng đầu là Quốc vương Hassanal Bolkiah đó đưa ra nhiều chớnh sỏch tớch cực để phỏt triển kinh tế. Với những chớnh sỏch đú, nền kinh tế Brunei đó đạt được nhiều thành tựu sau hơn 4 lần thực hiện cỏc kế hoạch 5 năm.

2.2.2. Thành tựu

Với những chớnh sỏch tớch cực kế tiếp những kế hoạch 5 năm trong thời kỡ bảo hộ, chớnh phủ Brunei đó thực hiện được mục đớch đề ra. Cụng cuộc xõy dựng đất nước của quốc gia nhỏ bộ này đó gặt hỏi nhiều thành cụng.

Một phần của tài liệu SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VƯƠNG QUỐC BRUNEI TỪ 1984 ĐẾN 2008 (Trang 32 -37 )

×