CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Một phần của tài liệu CHUAN KTKN LY (Trang 47 - 48)

- Vận dụng được cụng thức p= F

1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh

Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ

năng Ghi chỳ

1 Nờu được dấu hiệu để nhận

biết chuyển động cơ [NB]. Khi vị trớ của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thỡ vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động).

Khi vị trớ của một vật so với vật mốc khụng thay đổi theo thời gian thỡ vật đứng yờn so với vật mốc. 2 Nờu được vớ dụ về chuyển

động cơ. [TH]. Nờu được 02 vớ dụ về chuyển động cơ. Vớ dụ: Đoàn tàu rời ga, nếu lấy nhà ga làm mốc thỡ vị trớ của đoàn tàu thay đổi so với nhà ga. Ta núi, đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga. Nếu lấy đoàn tàu làm mốc thỡ vị trớ của nhà ga thay đổi so với đoàn tàu. Ta núi, nhà ga chuyển động so với đoàn tàu.

3 Nờu được tớnh tương đối của chuyển động và đứng yờn.

[TH]. Một vật vừa cú thể chuyển động so với vật

này, vừa cú thể đứng yờn so với vật khỏc. Chuyển động và đứng yờn cú tớnh tương đối, phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc.

Nhận biết được: Người ta thường chọn những vật

gắn với Trỏi đất làm vật mốc.

Chỳ ý:

- Khi xột tớnh tương đối của chuyển động và đứng yờn, về phương diện động học, ta thấy tuỳ theo việc chọn vật mốc mà vật cú thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yờn so với vật khỏc.

- Cần hiểu chớnh xỏc về tớnh tương đối của chuyển động và đứng yờn giữa Trỏi Đất và Mặt Trời. Về phương diện động học, Mặt Trời và Trỏi Đất chuyển động tương đối với nhau. Khi chọn mốc là Trỏi Đất thỡ Mặt Trời chuyển động, nờn cú hiện tượng Mặt Trời “mọc” lỳc sỏng sớm và “lặn” khi chiều tối. Nhưng về phương diện động lực học, do khối lượng của Mặt Trời rất lớn so với khối lượng cỏc hành tinh khac trong Thỏi dương hệ (vớ dụ, khối lượng Trỏi Đỏt chỉ bằng 3.10-6 khối lượng mặt trời), nờn khối tõm của thỏi dương hệ rất sỏt với vị trớ Mặt trời. Như vậy, phải hiờểumột cỏch đầy đủ là Mặt trời đứng yờn tương đối, Tỏi đỏt và cỏc hành tinh khỏc trong hệ là chuyển động

4 Nờu được vớ dụ về tớnh tương đối của chuyển động cơ.

[TH]. Nờu được 02 vớ dụ về tớnh tương đối của

chuyển động cơ.

Vớ dụ: Hành khỏch ngồi trờn toa tàu đang rời ga :

+ Nếu lấy nhà ga làm mốc, thỡ hành khỏch đang chuyển động so với nhà ga.

+ Nếu lấy đoàn tàu làm mốc, thỡ hành khỏch đứng yờn so với đoàn tàu và nhà ga chuyển động so với đoàn tàu.

2. VẬN TỐC

STT quy định trong chương trỡnhChuẩn kiến thức, kĩ năng Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chỳ

1 Nờu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động.

[NB].

- Độ lớn của tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xỏc định bằng độ dài quóng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

Với cấp THCS chỳng ta thống nhất hai khỏi niệm tốc độ và vận tốc đều là đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của chuyển động.

2 Viết được cụng thức tớnh tốc

độ - Cụng thức tớnh tốc độ: v=st ; trong đú: v là tốc độ của

vật; s là quóng đường đi được; t là thời gian để đi hết quóng đường đú.

HS đó biết ở Tiểu học.

3 Nờu được đơn vị đo của tốc độ.

[TH]. Đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn

vị đo thời gian. Đơn vị hợp phỏp của tốc độ là một trờn giõy (m/s) và ki lụ một trờn giờ (km/h): 1km/h ≈ 0,28m/s. HS đó biết ở Tiểu học. 4 Vận dụng được cụng thức tớnh tốc độ t s v= . [VD]. Làm được cỏc bài tập ỏp dụng cụng thức t s v= , khi biết trước hai trong ba đại lượng và tỡm đại lượng cũn lại.

Vớ dụ: Một ụ tụ khởi hành từ Hà Nội lỳc 8 giờ, đến Hải Phũng lỳc 10 giờ. Cho biết quóng đường từ Hà Nội đến Hải Phũng dài 108km. Tớnh tốc độ của ụ tụ ra km/h, m/s.

Một phần của tài liệu CHUAN KTKN LY (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w