Thành phần phụ chỳ: Thường được dựng để bổ sung một số chi tiết

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT 9 (Trang 25 - 30)

- Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ: + Ba hồng vàng này, em vừa hỏi ở

d. Thành phần phụ chỳ: Thường được dựng để bổ sung một số chi tiết

cho nội dung chớnh của cõu. Cụ thể là:

- Nờu điều bổ sung, hoặc nờu một số quan hệ phụ thờm ( Nguyờn nhõn, điều kiện, sự tương phản, mục đớch, thời gian)

VD: Lan – lớp trưởng lớp 9A, là một cụ bộ rất dế thương và học giỏi. - Nờu thỏi độ của người núi

VD: Cụ ấy là người thụng minh, tụi nghĩ vậy, nờn chắc chắn sẽ hiểu ra thụi.

- Nờu xuất xứ của lời núi, của ý kiến.

VD: Lớp trưởng núi to: - Ngày mai, cả lớp đi lao động – cụ giỏo bảo

* Nhận diện: Thành phần phụ chỳ thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang hoặc hai dấu phẩy, hoặc hai dấu ngoặc đơn, hoặc giữa một dấu gạch ngang và một dấu phẩy…

BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

* Bài tập 1: Tỡm cỏc thành phần tỡnh thỏi trong cỏc cõu sau. Cho biết

thành phần tỡnh thỏi ấy biểu hiện những ý nghĩa cụ thể nào? 1. Cú lẽ, tụi bỏn con chú đấy, ụng giỏo ạ!

2. Cảm ơn cụ, nhà chỏu đó tỡnh tỏo như thường. Nhưng xem ý hóy cũn lề bề, lệt bệt chừng như vẫn cũn mỏi mệt lắm.

3. Nhưng khụng biết xử trớ thế nào, lóo bộc đành núi cho Ngọc Hõn yờn lũng:

- Chắc là nú nhớ nhà quỏ nờn trốn đi đấy thụi…

4. Cú người cho rằng, bài toỏn dõn số đó được đặt ra từthời cổ đại. 5. Chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bỳt thước.

6. Cuối năm thế nào mợ chỏu cũng về.

* Bài tập 2: Tỡm cỏc thành phần tỡnh thỏi. Căn cứ vào thành phần

tỡnh thỏi đó tỡm được và cỏc từ ngữ xưng hụ, hóy cho biết quan hệ giữa người núi và người nghe.

1. Thế đi bộ xuống đõy à?

3. Cụ tặng em. Về trường mới, em cố gắng học tập nhộ!

* Bài tập 3: Tỡm thành phần cảm thỏn trong cỏc cõu sau và cho biết

thành phần đú bộc lộ cảm xỳc gỡ.

1. Quỏi, đó đến giờ chưa nhỉ? Sao Phạm Huy Văn và Lờ Thành mói vẫn chưa tới.( ngạc nhiờn)

2. Chà, cỏi mặt nhẫn kim cương đẹp quỏ, quý quỏ! ( thỏn phục) 3. Eo ụi, đứa nào mặt mũi đen đủi xấu xớ thế? ( khiếp sợ)

4. A, mẹ mua dưa. Cả khoai sọ nữa.( vui mừng)

5. Chết chửa, tay anh làm sao lạnh thế này! ( hoảng hốt)

* Bài tập 4: Xỏc định thành phần gọi đỏp trong cỏc cõu sau:

1. Huế ơi, quờ mẹ của ta ơi! 2. Mẹ ơi, đời mẹ lo buồn mói…

3.Con đó về đõy, ơi mẹ Tơm… 4. Võng, đỳng nhà em bỏc nghỉ chõn.

5. Thưa ụng, chỳng chỏu ở Gia Lõm lờn đấy ạ. 6. - Việc gỡ thế cụ?

- ễng giỏo để tụi núi….Nú hơi dài dũng một tớ. - Võng, cụ núi.

- Nú thế này, ụng giỏo ạ!...

7. Trang ơi, mỡnh…khụng dự liờn hoan được đõu, cả cắm trại nữa. Nhưng bạn đừng núi gỡ với nhộ. Mỡnh….mỡnh…bận.

* Bài tập 5: Xỏc định thành phần biệt lập trong cỏc trường hợp

sau:

1.Một lỏt sau, Nhĩ cũn nghe tiếng vợ đi lại dọn dẹp và dặn dũ con điều gỡ đú. Liờn hóm nước thuốc ở cỏi siờu đất ra cỏi bỏt chiết yờu, Nhĩ đoỏn thế, nghe tiếng nước rút ra lẫn mựi thuốc bắc bay vào nhà.

2. Thương người cộng sản căm Tõy – Nhật Buồng mẹ – buồng tim – giấu chỳng con.

* Bài tập 6: Tỡm thành phần phụ chỳ trong cỏc cõu sau và cho biết

thành phần phụ chỳ đú cú ý nghĩa gỡ?

1. Giồng Cõy Xanh – một vựng ven thị trấn Cầu Kố, tỉnh Trà Vinh – là nơi duy nhất trờn đất nước ta trồng loại dừa độc nhất vụ nhị cú cỏi tờn ngồ ngộ là dừa sỏp.

2. Vũ Thị Thiết, người con gỏi quờ ở Nam Xương, tớnh đó thuỳ mị, nết na, lại thờm co tư dung tốt đẹp.

3. Khụng hiểu sao cỏi Trinh, đứa bạn thõn nhất của tụi, giờ này vẫn chưa đến.

* Bài tập 6: Đọc đoạn thơ sau: Ồ, đõu phải đờm dài lạnh

cúng,

Mặt trời lờn là hết búng mự sương! ễi đõu phải qua đoạn đường lửa bỏng

Cuộc đời ta bỗng chốc húa thiờn đường.

Cỏc từ “ ồ, ụi” trong đoạn thơ trờn là thành phần gỡ? Cỏc từ đú biểu thị ý nghĩa gỡ? ( tp cảm thỏn)

* Bài tập 7: Xỏc định cỏc từ gạch chõn là thành phần gỡ?

1. ối chao, sớm muộn mà cú ăn thua gỡ . 2. Than ụi! Thời oanh liệt nay cũn đõu?

* Bài tập 8: Trong cỏc cõu sau, cõu nào cú thành phần gọi đỏp. Gạch

chõn dưới cỏc từ ngữ đú.

1. Cậu cú nhớ bố cậu khụng, hả cậu vàng? 2. Vẫy đuụi thỡ cũng giết!

3. Kiếp ai cũng thế thụi, cụ ạ!

4. Cụ tưởng tụi sung sướng hơn chăng? 5. Nuụi đi em cho đến lớn đến già. Mầm hận ấy trong lũng sương ống mỏu. 6. Ai bảo lóo cú tiền mà chịu khổ.

7. Phải, khụng dỏm, bỏc chơi.

………

I.Thế nào là liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn ? Là sự gắn bú về nội

dung và hỡnh thức giữa cõu với cõu, giữa cõu với đoạn văn giữa đoạn văn với đoạn văn để tạo nờn một chỉnh thể chặt chẽ, thống nhất

II.. Cỏc phương diện liờn kết: Liờn kết xảy ra trờn hai phương diện : Nội dung và hỡnh thức.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT 9 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w