Nhận xét đánh giá chung

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao kết quả kinh doanh của BIDV Nam Hà Nội (Trang 33 - 36)

5. Bố cục của đề tài

2.2.5.Nhận xét đánh giá chung

2.2.5.1. Những kết quả đã đạt đợc. A) Đối với xã hội:

Kết quả kinh doanh của ngân hàng có mối quan hệ hài hòa với lợi ích của toàn xã hội. Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp vốn lu động là vốn vay ngân hàng, có những doanh nghiệp có vốn vay chiếm tỷ lệ lớn. Do vậy không thể không có tín dụng ngân hàng đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Tín dụng BIDV Nam Hà Nội đã góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế của địa phơng. Đến hết năm 2007 ngân hàng có d nợ cho vay đối với các thành phần kinh tế là 1.125.855 triệu đồng. Hoạt động cho vay của BIDV Nam Hà Nội đã và đang góp phần làm chuyển dịch cơ cấu công - nông nghiệp - dịch

vụ và thơng mại trong mô hình kinh tế quận. Tốc độ tăng trởng GDP của quận đạt mức tăng trởng khá cao.

B) Đối với ngân hàng:

Kết quả kinh doanh phát triển tơng đối toàn diện về nguồn lực về tài chính, về con ngời và về công nghệ.

- Nguồn lực ngân hàng ngày lớn mạnh: chỉ tiêu cơ bản nhất, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong kết cấu tài sản trong bảng tổng kết tài sản, đó là nguồn vốn hoạt động cho vay. Đến hết năm 2007 nguồn huy động của BIDV Nam Hà Nội đứng trên phơng diện xã hội là thoả mãn nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế, mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng thông qua lợi nhuận do tín dụng mang lại, tạo nguồn bù đắp các chi phí, đồng thời tạo ra các thế và lực mới trong hoạt động cạnh tranh trên thị trờng, cho phép ngân hàng cung cấp các dịch vụ mới, các dịch vụ có chi phí thấp hơn. Đó cũng là nguồn dùng tăng cờng các nguồn lực khác cho hoạt động ngân hàng nh tài sản, công nghệ, thiết bị, đào tạo...

- Cán bộ ngân hàng không ngừng trởng thành trong kinh doanh, từ những cán bộ hoạt động trong cơ chế bao cấp đã tự điều chỉnh thích ứng với cơ chế thị trờng, đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh hiện nay mặc dù vẫn còn không ít những tồn tại song trình độ và kinh nghiệm quản trị điều hành và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ dần đợc hoàn thiện và nâng cao.

Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc cũng còn không ít những khó khăn tồn tại ảnh hởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của ngân hàng.

2.2.5.2. Những khó khăn tồn tại. A) Chất lợng tín dụng cha cao:

Tỷ lệ nợ quá hạn tăng cả về số tuyệt đối và tơng đối qua các năm. Đó là vấn đề nan giải nhất trong hoạt động ngân hàng hiện nay. Năm 2006 nợ quá hạn, ngắn hạn là 734 triệu đồng, nợ quá hạn trung và dài hạn là 4.971 triệu đồng nhng đến cuối năm 2007 con số tơng ứng là 728 triệu đồng và 6.419 triệu đồng. Nợ quá hạn xử lý chậm, nợ quá hạn phát sinh năm 2007 nhng thực

chất là nợ đã tồn đọng lại từ những năm trớc đây. Đó là nguyên nhân đánh giá chất lợng tín dụng tại các thời điểm không chính xác. Nợ quá hạn kéo dài dẫn đến nợ khó đòi, điều đó đánh giá chất lợng tín dụng kém và việc xử lý thu hồi nợ là chậm.

Khách hàng truyền thống của ngân hàng có d nợ cao, một số doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh, khó khăn trong quản lý vốn. Mặt khác do sự cạnh tranh gay gắt trên địa bàn nên đối với hầu hết các khách hàng lớn, BIDV Nam Hà Nội đều cho vay với lãi suất thấp. Đầu t cho vay kinh tế ngoài quốc doanh quá lớn đối với một khách hàng, trong khi khả năng tài chính doanh nghiệp thấp,..Không thuận lợi cho việc xử lý để thu hồi dẫn đến nợ tồn đọng kéo dài.

B) Chi phí huy động vốn cao:

- Qua số liệu thực trạng nguồn vốn và kết cấu nguồn vốn qua các năm của ngân hàng cho thấy.

+ Nguồn vốn huy động có lãi suất thấp ( tiền gửi thanh toán ) vừa có tỷ trọng nhỏ, vừa không ổn định.

+ Nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng chủ yếu là nguồn huy động có lãi suất cao, gây bất lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng.

- Quản lý chi phí cha hợp lý

Xem xét chi phí quản lý của BIDV Nam Hà Nội qua các năm cho thấy: Chi phí quản lý hầu nh không ổn định.

+ Quỹ lơng có tính ổn định, mức biến động hẹp so với mức biến động quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh. Yêu cầu bổ sung máy móc thiết bị công nghệ mới luôn mâu thuẫn với các nguồn chi phí khác bởi khống chế mức chi.

+ Tiết kiệm chi phí cha hẳn đã mang lại kết quả kinh doanh, có thể còn đi ngợc lại. Vấn đề đặt ra là quản lý chi phí theo hớng hợp lý, tiết kiệm nh việc gia tăng chi phí để bổ sung thêm nghiệp vụ hoạt động mới, mở rộng mạng lới hoạt động... Bên cạnh đó thực hành tiết kiệm chi phí và chi phí hợp lý các khoản mục có thể tiết kiệm đợc nh giấy tờ in, xăng dầu, điện dân dụng, điện thoại...đồng thời tăng các chi phí trực tiếp phục vụ hoạt động kinh doanh

nh chi phí đào tạo, hoạt động Marketting.

+ Chi cho phát triển hoạt động kinh doanh cha gắn với thực tế: Chi hoa hồng, môi giới, chi khuyến mại, chi tuyên truyền quảng cáo. - Trình độ cán bộ còn bất cập với thực tiễn hoạt động kinh doanh.

Năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ là vấn đề then chốt, ảnh hởng quyết định đến kết quả kinh doanh của ngân hàng. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh ngân hàng là một ngành kinh tế tổng hợp có những điểm khác biệt so với các ngành kinh tế khác, do đó nhân lực ngân hàng cũng có những đặc điểm riêng, những tiêu chuẩn cao hơn so với những ngành kinh tế khác.

Đội ngũ cán bộ nghiệp vụ và quản lý là nguồn lực cơ bản trong hoạt động cạnh tranh trên thị trờng. Mặc dù đánh giá tầm quan trọng của nhân sự trong công tác nghiệp vụ, nhng để có đợc một đội ngũ cán bộ đạt chuẩn quả là không đơn giản.

C) Sản phẩm dịch vụ của ngân hàng vẫn còn những hạn chế nhất định:

Xu hớng của các ngân hàng hiện đại ngày nay trên thế giới là thu về dịch vụ chiếm tỷ trọng 70%-80%.Trong đà phát triển đó, các sản phẩm ngân hàng mang nhiều tiện ích cho khách hàng thì hoạt động dịch vụ của BIDV Nam Hà Nội vẫn chỉ là dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.

Do cha tiếp cận hết về loại hình dịch vụ nên không thể thu hút hết đợc khách hàng tiềm năng và không thể tạo thế mạnh tuyệt đối trong cạnh tranh. Thực tế trong những năm vừa qua hoạt động dịch vụ mang nhiều tính thụ động, cha đóng góp nhiều cho sự phát triển cũng nh lợi nhuận của BIDV Nam Hà Nội.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao kết quả kinh doanh của BIDV Nam Hà Nội (Trang 33 - 36)