Nhận định chung về chính sách điều hành tỷ giá hối đoái củaViệt nam trong giai đoạn 1993

Một phần của tài liệu Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết - Kinh nghiệm quốc tế và chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam.doc (Trang 25 - 26)

trong giai đoạn 1993 - 1996

Giai đoạn 1993 - 1996, Việt nam đã thu đợc nhiều thành tựu trong việc ổn định và phát triển kinh tế xã hội. Lạm phát cao đã bị đẩy lùi và ở mức có thể kiểm soát đợc. Tăng trởng GNP bình quân thời kỳ 1990-1995 là 8,2%/ năm, riêng năm 1996 là 9,4%.

Những kết quả đó đã minh chứng cho tính hợp lý của chính sách kinh tế vĩ mô, mà trong đó có cả chính sách tỷ giá hối đoái. Mặc dù tình trạng mất cân đối trong cán cân thơng mại ngày càng tăng, nhng điều này là do nhiều nguyên nhân và không thể

Chính phủ tiến hành phá giá VND để thúc đẩy xuất khẩu ngăn chặn xu hớng lên giá của VND thì sẽ rơi vào tình thế “lợi bất cập hại”. Nền kinh tế của ta mới đợc chuyển đổi và đạt đợc những thành tựu bớc đầu nên mục tiêu “ổn định kinh tế vĩ mô“ là quan trọng nhất. Trong hoàn cảnh kinh tế nớc ta lúc đó nếu nh Chính phủ tuyên bố phá giá VND thì chắc chắn những bất ổn sẽ xuất hiện.

Chính vì những đặc điểm đó mà có thể nhận định rằng chính sách tỷ giá hối đoái trong giai đoạn 1993 - 1996 của Việt nam nhìn chung là hợp lý - thể hiện những nỗ lực của chính phủ và NHNN trong việc cải cách và hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giá. Song cũng phải thừa nhận rằng chính sách này vẫn cha thực sự rõ ràng, việc đánh giá VND vẫn cha phản ánh đúng sức mua của đồng nội tệ. Điều này đòi hỏi NHNN cần phải linh hoạt hơn nữa trong việc xác định và điều hành tỷ giá. Có nh vậy chúng ta mới có thể đi lên với những bớc tiến vững chắc trên tiến trình công nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nớc trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết - Kinh nghiệm quốc tế và chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam.doc (Trang 25 - 26)