Ảnh hƣởng của góc thành sản phẩm

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ LỰC KẾ TRONG GIA CÔNG TẠO HÌNH GIA TĂNG ĐƠN ĐIỂM (SPIF) (SINGLE POINT INCREMENT FORMING) (Trang 46 - 48)

2.

2.3.1Ảnh hƣởng của góc thành sản phẩm

Những phân tích đƣợc tiến hành ở các góc thành lần lƣợt là 400, 500, 550, 600, 650, 700, và 710. Đối với mỗi tham số logarit biến dạng đƣợc đo tới hết chiều sâu mẫu. Ngoại trừ trƣờng hợp góc thành, các thông số gia công tuơng ứng với giá trị tham khảo cho trong bảng 2.3. Hình 2.5 cho thấy độ lớn của logarit biến dạng dẻo (φ1) phụ thuộc vào chiều sâu biến dạng, sự thay đổi của góc thành α.

HVTH: Đinh Văn Đức Trang 42

Bảng 2.3 Các thông số gia công trong thử nghiệm [22]

Góc nghiêng thành chi tiết 650

Chiều sâu tạo hình 60mm

Tốc độ quay 10mm

Đƣờng kính dụng cụ 40 /(v/ph)

Đƣờng chạy dao từng bƣớc-CW

Lƣợng chạy dao 1700mm/ph

Bƣớc phƣơng đứng ∆z 0.5mm

Chât bôi trơn SYLAC 80-05

Vào lúc bắt đầu tạo hình, đƣờng cong biến dạng tạo hình tăng lên tới giá trị max của biến dạng. Điều này xuất hiện trong hầu hết các trƣờng hợp vào lúc chiều sâu tạo hình khoảng 10-20 mm. Đối với góc thành của những chi tiết sâu hơn biến dạng đỉnh trở nên cao hơn, trong khi ở những góc thành nhỏ hơn (dƣới 500) biến dạng đỉnh không thể nhìn thấy. Điều này cũng có thể giải thích sự thật là những mẫu có góc thành nhỏ hơn thì biến dạng lớn hơn ở kim loại tấm. Góc thành tối đa đạt đƣợc bằng tạo hình cho chi tiết hình côn trƣớc khi có sự xuất hiện vết nứt là 700. Tại những góc thành là 710 vết nứt xuất hiện khi chiều sâu tạo hình là 18,5 mm (xem hình 2.5). Để tránh bất kỳ sự trùng hợp kết quả nào cho những thay đổi nhỏ của góc thành (10

) tất cả các kiểm tra quan trọng đƣợc lặp lại ba lần và kết quả đạt đƣợc luôn là nhƣ vậy. Do đó, có thể kết luận là phƣơng pháp có tính lặp lại cao.

So sánh độ lớn của logarit biến dạng dẻo chính (φ1) đƣợc thực hiện để tìm ra chiều sâu tạo hình ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới phân bố biến dạng của mẫu. Đo lƣờng đƣợc tiến hành ở chiều sâu 42 mm và tại chiều sâu lớn nhất có thể đạt đƣợc mà không sử dụng khuôn. Trong trƣờng hợp góc thành là 650, chiều sâu cuối cùng đạt đƣợc là 60mm.

Tăng chiều sâu tạo hình lên tới giá trị tối đa không có ảnh hƣởng nghiêm trọng nào đến kích cỡ biến dạng tối đa có thể đạt đƣợc trong tạo hình chiều sâu lên đến 42 mm đƣợc trình bày trong hình 2.6.

HVTH: Đinh Văn Đức Trang 43

Hình 2.6 Ảnh hưởng của chiều sâu tạo hình lên phân bố và độ lớn của biến dạng tối đa φ1

Có thể kết luận rằng phƣơng pháp tạo hình gia tăng kim loại tấm SPIF chỉ biến dạng cục bộ và không ảnh hƣởng đến những phần đã biến dạng của phôi.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ LỰC KẾ TRONG GIA CÔNG TẠO HÌNH GIA TĂNG ĐƠN ĐIỂM (SPIF) (SINGLE POINT INCREMENT FORMING) (Trang 46 - 48)