Phƣơng pháp dán

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ LỰC KẾ TRONG GIA CÔNG TẠO HÌNH GIA TĂNG ĐƠN ĐIỂM (SPIF) (SINGLE POINT INCREMENT FORMING) (Trang 76 - 79)

2.

3.3.6.2Phƣơng pháp dán

Dùng một tấm trong suốt (đủ cứng để không bị cong), đặt strain gage lên trên tấm này sao cho cho dễ nhìn thấy mặt có hai chân hàn của strain gages (thƣờng có màu trắng và nổi lên trên lớp nền), lƣu ý là tay không đƣợc chạm vào strain gage vì tay có hơi ẩm sẽ làm giảm tuổi thọ của strain gage. Sử dụng một loại băng keo Thụy Sỹ chuyên dùng để định vị strain gages lên vòng. Cần lƣu ý chiều đặt của strain gage để quá trình dán đƣợc thuận tiện. Sau đó lột hở một đầu băng keo ra để tạo khoảng hở giữa strain gage và vòng, dùng keo 502 rải một lƣợng rất nhỏ lên vòng rồi cầm băng keo dán lại lên vòng. Dùng tay giữ chặt lấy strain gage đã gián tối thiểu một phút để strain gage dính hoàn toàn lên vòng.

Hình 3.19 Tấm kính trong suốt được sử dụng để dễ nhận diện chân hàn của strain gages

HVTH: Đinh Văn Đức Trang 72

Hình 3.20 Băng keo chuyên dùng được sử dụng để dán strain gages

Sau khi dán đầy đủ các strain gage lên vòng, ta tiến hành hàn dây với strain gage để tạo đầu nối cho strain gages. Thao tác hàn cần cẩn thận và tỉ mỉ để tránh làm hỏng strain gage vì strain gages rất mỏng và nhỏ. Lƣu ý mỗi khi hàn xong cần lấy đồng hồ đo để kiểm tra xem strain gages có bị nối mát và mối hàn có tạo thành mạch hay không. Nếu nối mát thì cần chỉnh sửa lại do chì dính vào vòng tám cạnh.

Hình 3.21 Hàn mối nối của strain gages để tạo đầu ra

Sau khi hàn đầy đủ các strain gage trên cả 4 vòng. Ta tiến hành trộn một hỗn hợp keo Epoxy với Microball, thêm bột sợi thủy tinh để dễ tạo hình, dùng hỗn hợp này phủ lên trên strain gage để cố định strain gages và bảo vệ các mối hàn không bị

HVTH: Đinh Văn Đức Trang 73 long, tróc ra khi chúng ta vô tình đụng chạm phải hoặc phòng ngừa ảnh hƣởng của rung động trong quá trình đo lƣờng lực.

Hình 3.22 Hỗn hợp keo để bảo vệ strain gages

Phủ keo xong ta tiến hành hàn dây dẫn nối với các strain gages và các dây dẫn lại với nhau để tạo thành một mạch cầu, đây là công việc đỡ khó hơn khi hàn nối với strain gage, nên đòi hỏi phải cẩn thận. Dây dẫn trong mạch cầu phải có cáp bọc chống nhiễu để đảm bảo rằng tín hiệu ra ít chịu ảnh hƣởng của nhiễu. Mỗi khi hàn dây cần lƣu ý dùng đồng hồ đo để kiểm tra các mối hàn có bị nối mát hay không.

Hình 3.23 Dây dẫn được hàn với strain gages

Từ công thức (3.14) và (3.28), ta tính đƣợc Fz theo công thức (3.31):

2 2 4 1,09 4,36 z UA Ebt UA Ebt F UE r UE r (3.31)

HVTH: Đinh Văn Đức Trang 74 Từ công thức (3.15) và (3.30), ta tính đƣợc Fx, Fy theo công thức (3.32) và (3.33):

2 2 2 2,18 4,36 x x x x x UA Ebt UA Ebt F UE r UE r (3.32) 2 2 2 2,18 4,36 y y y y y UA Ebt UA Ebt F UE r UE r (3.33)

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ LỰC KẾ TRONG GIA CÔNG TẠO HÌNH GIA TĂNG ĐƠN ĐIỂM (SPIF) (SINGLE POINT INCREMENT FORMING) (Trang 76 - 79)