Phong trào GPDT sau chiến tranh thế giới thứ hai: Phát triển qua

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi học sinh giỏi lịch sử lớp 12 cực hay (Trang 65 - 66)

- Hàng hĩa trên thị trường: Dồi dào, đa dạng, lưu thơng tương đối thuận lợi,

b- Phong trào GPDT sau chiến tranh thế giới thứ hai: Phát triển qua

giai đoạn:

_ 1945 - 1959: Phong trào nổ ra hầu khắp các nước dưới nhiều hình thức: Bãi cơng của cơng nhân (Chi lê), nổi dậy của nơng dân (Pê ru, Mê hi cơ, Braxin, Vênêxuêla, Êcuađo...), khởi nghĩa vũ trang (Panama, Bơlivia), đấu tranh nghị viện (Goatêmala, Achentina)

_ 1959 - cuối những năm 80:

+ Hình thức đấu tranh chủ yếu: đấu tranh vũ trang.

+ Mở đầu là thắng lợi của cách mạng Cu ba (1959), đánh dấu bước phát triển mới của phong trào, cổ vũ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước Mĩ latinh.

+ Tiếp đĩ, phong trào vũ trang bùng nổ ở nhiều nước, (Vênêxuêla, Goatêmala, Cơlơmbia, Pêru ...). Từ đĩ, cơn bão táp CM đã bùng nổ ở Mĩ latinh và khu vực này trở thành "lục địa bùng cháy". Quan trọng nhất là thắng lợi của cách mạng ở Nicaragoa 1979 và ở Chi lê1973. Với những hình thức đấu tranh khác nhau, các nước Mĩ latinh đã lật đổ được các thế lực thân Mĩ, thành lập các chính phủ DTDC.

_ Từ cuối những năm 80 đến 2000: Do những biến động bất lợi của phong trào cách mạng thế giới, đặc biệt là sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xơ và Đơng Âu (1989 - 1991), Mỹ mở những cuộc phản kích chống lại cách mạng ở Mĩ latinh:

+ Can thiệp vũ trang đàn áp cách mạng ở Grênađa 1983, Panama 1990. + Uy hiếp, đe dọa cách mạng Nicaragoa.

+ Đặc biệt đối với Cu ba, Mỹ thực hiện bao vây, cấm vận về kinh tế, cơ lập tấn cơng chính trị hịng lật đổ chế độ XHCN ở Cu ba.

thách.

=> Qua hơn 40 năm, các nước Mĩ latinh đã khơi phục lại độc lập, chủ quyền và bước lên vũ đài quốc tế với tư thế độc lập, tự chủ. Một số nước như Braxin, Mêhicơ trở thành NICs.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi học sinh giỏi lịch sử lớp 12 cực hay (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w