- Hàng hĩa trên thị trường: Dồi dào, đa dạng, lưu thơng tương đối thuận lợi,
c- Cơ hội và thách thức đối với ViệtNam khi gia nhập tổ chức này:
* Cơ hội của Việt Nam:
_ Tạo điều kiện cho Việt Nam được hịa nhập vào cộng đồng khu vực, vào thị trường các nước Đơng Nam Á. Thu hút được vốn đầu tư, mở ra cơ hội giao lưu học tập, tiếp thu trình độ KH-KT, cơng nghệ và văn hĩa... để phát triển.
_ Việt Nam cĩ điều kiện rút ngắn khoảng cách về cơ sở vật chất, kỹ thuật so với các nước trong khu vực và thế giới.
* Thách thức:
_ Việt Nam phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt nhất là về kinh tế.
_ Hịa nhập nếu khơng đứng vững thì dề bị hịa tan về chính trị, văn hĩa, xã hội... dễ bị tụt hậu về kinh tế, nền kinh tế sẽ nguy hiểm vì điều kiện kỹ thuật sản xuất kém hơn.
* Thái độ của Việt Nam:
_ Bình tĩnh, khơng bỏ lỡ thời cơ. Cần ra sức học tập nắm vững KHKT. _ Chủ động và tăng cường thúc đẩy hơn nữa việc tham gia thực hiện các chương trình hợp tác và liên kết ASEAN, để khai thác tốthơn các nguồn ngoại lực và là động lực để nâng cao khả năng cạnh tranh trong nước, tạo cơ sở để hội nhập tồn cầu hĩa.
_ Hội nhập từng bước, mở cửa dần dần, tránh sự đổ vỡ hàng loạt các doanh nghiệp.
_ Mở rộng quan hệ đa phương, làm bạn với tất cả các nước trên thế giới và luơn củng cố về an ninh quốc phịng.
Chủđề 5: CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
* Lưu ý:
- Những nét chung và những đặc điểm riêng..
- Các giai đoạn phát triển và thắng lợi của phong trào GPDT từ 1945 đến nay.
1. Chu Phi:
a- Những nét chung:
_ 57 quốc gia lớn nhỏ. Diện tích: 30,3 triệu km2. Dân số: Khoảng 650 triệu người (1993).
_ Là châu lục giàu tài nguyên, là cái nơi của nhân loại, nhưng do hậu quả chính sách thống trị và vơ vét của chủ nghĩa thực dân qua nhiều thế kỷ, châu Phi trở nên nghèo nàn, lạc hậu rất nhiều so với các châu lục khác, được mệnh danh "thế giới thứ ba của thế giới thứ ba".
_ Trước chiến tranh thế giới thứ hai, châu Phi được gọi là "lục địa ngủ kỹ". Sau chiến tranh, châu Phi là một "lục địa mới trỗi dậy" trong cuộc đấu tranh chống CNĐQ, chủ nghĩa thục dân.