Thực trạng tổ chức và đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã ở tỉnh An Giang

Một phần của tài liệu giải pháp Nâng cao năng lực Tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân cấp xã ở tỉnh An Giang (Trang 54 - 64)

với diện tích đất canh tác rộng lớn, dân số đơng và cĩ đồng bào dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn, cĩ nhiều tơn giáo cùng hoạt động (nhất là đạo Phật giáo hịa hảo), đồng thời một yếu tố quan trọng cần phải xem xét đĩ là cĩ đường biên giới giáp với nước bạn Campuchia dài 104km, đây là những yếu tố cĩ tác động trực tiếp đến cơng tác quản lý Nhà nước trên địa bàn, nhất là ở địa bàn nơng thơn. Vì vậy, yêu cầu phải tăng cường và nâng cao vai trị quản lý của chính quyền cơ sở là hết sức cần thiết trong gian đoạn hiện nay.

2.2. Thực trạng tổ chức và đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã ở tỉnh An Giang An Giang

2.2.1. Tổ chức của Ủy ban nhân dân cấp xã

2.2.1.1. Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân cấp xã.

Căn cứ luật Cán bộ, cơng chức được Quốc hội thơng qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 và Nghị định số 92/2009/ND-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính Phủ quy định về chức danh, số lượng, một số chế độ chính sách đối với cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn và những người hoạt động khơng chuyên trách ở cấp xã.

Số lượng cán bộ, cơng chức cấp xã quy định được bao gồm cả cán bộ, cơng chức được luân chuyển, điều động, biệt phái về cấp xã. Cán bộ, cơng chức cấp xã bao gồm các chức danh sau:

+ Bí thư, Phĩ Bí thư Đảng ủy;

+ Chủ tịch, Phĩ Chủ tịch Hội đồng nhân dân; + Chủ tịch, Phĩ Chủ tịch Ủy ban nhân dân; + Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; + Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;

+ Chủ tịch Hội Nơng dân Việt Nam (áp dụng đối với xã, phường, thị trấn cĩ hoạt động nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp và cĩ tổ chức Hội Nơng dân Việt Nam);

+ Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam. - Cơng chức cấp xã cĩ các chức danh sau đây: + Trưởng Cơng an;

+ Chỉ huy trưởng Quân sự; + Văn phịng - thống kê;

+ Địa chính - xây dựng - đơ thị và mơi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc địa chính - nơng nghiệp - xây dựng và mơi trường (đối với xã);

+ Tài chính - kế tốn; + Tư pháp - hộ tịch; + Văn hố - xã hội.

Về số lượng, thì số lượng cán bộ, cơng chức cấp xã được bố trí theo loại đơn vị hành chính cấp xã, cụ thể:

+ Đối với cán bộ, cơng chức: cấp xã loại 1: khơng quá 25 người; cấp xã loại 2: khơng quá 23 người và cấp xã loại 3: khơng quá 21 người.

+ Đối với số lượng người hoạt động khơng chuyên trách: cấp xã loại 1 được bố trí khơng quá 22 người; cấp xã loại 2 được bố trí khơng quá 20 người và cấp xã loại 3 được bố trí khơng quá 19 người.

Việc xếp loại đơn vị hành chính cấp xã thực hiện theo quy định tại Nghị định số 159/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về việc phân loại đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn. Theo đĩ, tồn tỉnh An Giang cĩ 110 xã loại 1, 44 xã loại 2 và 03 xã loại 3.

* Căn cứ vào 92/2009/ND-CP của Chính Phủ và thơng tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH của Bộ Nội vụ, bộ Tài chính và bộ Lao động – Thương binh và xã hội về việc hướng dẫn thưc hiện nghị định 92/2009/NĐ-CP của Chính Phủ, Ngày 09 tháng 11 năm 2010, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang ban hành quyết định số 54/2010/QĐ-UB, về việc ban hành Quy định chức danh và một số chế độ chính sách đối với những người hoạt động khơng chuyên trách và lực lượng cơng an, quân sự các xã, phường, thị trấn, khĩm, ấp thuộc tỉnh An Giang. Lực lượng cán bộ khơng chuyên trách của xã, ấp bao gồm:

- Những người hoạt động khơng chuyên trách cấp xã bao gồm 20 chức danh sau:

+ Trưởng Ban tổ chức Đảng ủy + Chủ nhiệm ủy ban kiểm tra đảng + Trưởng Ban tuyên giáo

+ Cán bộ nội vụ (tổ chức Nhà nước, Tơn giáo, thi đua khen thưởng) + Cán bộ Văn phịng Đảng ủy

+ Phĩ chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc + Chủ tịch Hội người cao tuổi

+ Chủ tịch Hội chữ thập đỏ

+ Cán bộ kế hoạch – giao thơng - thủy lợi

+ Cán bộ chính sách, lao động, dạy nghề - thương binh và xã hội + Cán bộ xĩa đĩi giảm nghèo – gia đình và trẻ em

+ Thủ quỹ - Văn thư lưu trữ

+ Chủ tịch cơng đồn

+ Phĩ chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ + Phĩ chủ tịch Hội nơng dân

+ Phĩ chủ tịch Hội Cựu chiến binh

+ Phĩ bí thư Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh + Ủy viên thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc.

- Những người hoạt động khơng chuyên trách khĩm, ấp bao gồm ba chức danh sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Trưởng ấp kiêm bí thư chi bộ

+ Phĩ trưởng ấp phụ trách an ninh trật tự, kiêm ấp đội trưởng

+ Phĩ trưởng ấp phục trách các đồn thể, kiêm trưởng Ban cơng tác mặt trận ấp.

- Bố trí năm người làm cơng tác đồn thể ở khĩm ấp, bao gồm: + Chi Hội trưởng nơng dân khĩm, ấp

+ Chi Hội trưởng phụ nữ khĩm, ấp

+ Chi Hội trưởng cựu chiến binh khĩm, ấp + Bí thư Đồn thanh niên khĩm, ấp

2.2.1.2. Về trình độ chuyên mơn, chính trị của cán bộ, cơng chức cấp xã Tính đến cuối tháng 12/2008, tổng số cán bộ, cơng chức thuộc 07 các chức danh cán bộ chuyên mơn cấp xã là: 1.436 cán bộ, cơng chức; phân theo trình độ đào tạo cụ thể như sau:

* Trình độ chuyên mơn:

- Đạt chuẩn: 1.024/1.436 CB,CC, chiếm tỷ lệ 71,30 %; trong đĩ: + 207 cán bộ cĩ trình độ đại học, chiếm tỷ lệ 14,41%.

+ 20 cán bộ cĩ trình độ Cao đẳng, chiếm tỷ lệ 01,39 %. + 797 cán bộ cĩ trình độ Trung cấp, chiếm tỷ lệ 55,50 %.

- Chưa đạt chuẩn: 412/1.436 CB,CC; chiếm tỷ lệ 28,69 %; trong đĩ: + 35 cán bộ chỉ cĩ trình độ sơ cấp, chiếm tỷ lệ: 02,43 %.

+ 377 cán bộ chưa qua đào tạo trình độ chuyên mơn, chiếm tỷ lệ: 26,25 %.

* Trình độ lý luận chính trị:

- Đạt chuẩn: 799/1.436 cán bộ, cơng chức, chiếm tỷ lệ 55,64 %; trong đĩ:

+ 04 cĩ trính độ Cao cấp LLCT, chiếm tỷ lệ 00,27 %. + 433 cĩ trình độ trung cấp LLCT, chiếm tỷ lệ 30,15 %. + 362 cĩ trình độ sơ cấp LLCT, chiếm tỷ lệ 25,20 %.

- Chưa qua đào tạo lý luận chính trị: 637/1.436, chiếm tỷ lệ 44,35 %. Cán bộ chuyên trách cấp xã: 1.685 cán bộ / tổng số 12 chức danh, chia ra:

* Trình độ chuyên mơn:

- Đạt chuẩn: cĩ 881 / 1.685 cán bộ, chiếm tỷ lệ 52,28 %; trong đĩ: + 396 cĩ trình độ đại học, chiếm tỷ lệ 23,50 %.

+ 20 cĩ trình độ Cao đẳng, chiếm tỷ lệ 01,18 %.

+ 465 cán bộ cĩ trình độ Trung cấp, chiếm tỷ lệ 27,59 %.

- Chưa đạt chuẩn: 804 /1.685 CB,CC; chiếm tỷ lệ 47,71 %; trong đĩ: + 86 cán bộ chỉ cĩ trình độ sơ cấp, chiếm tỷ lệ: 05,10 %.

* Trình độ lý luận chính trị:

- Đạt chuẩn: 1.500/1.685 cán bộ, chiếm tỷ lệ 89,02 %; trong đĩ: + 224 cĩ trình độ Cao cấp LLCT, chiếm tỷ lệ 13,29 %.

+ 998 cĩ trình độ trung cấp LLCT, chiếm tỷ lệ 59,22 %. + 278 cĩ trình độ sơ cấp LLCT, chiếm tỷ lệ 16,49 %.

- Chưa qua đào tạo lý luận chính trị: 185/1.685, chiếm tỷ lệ 10,97 %. Cán bộ khơng chuyên trách cấp xã và trưởng khĩm, ấp: tổng số 20 chức danh cán bộ xã và 03 chức danh khĩm, ấp:

* Trình độ chuyên mơn: 5.306 cán bộ; chia ra:

- Đạt chuẩn: cĩ 950 / 5.306 cán bộ, chiếm tỷ lệ 17,90 %; trong đĩ: + 105 cĩ trình độ đại học, chiếm tỷ lệ 01,97 %.

+ 15 cĩ trình độ Cao đẳng, chiếm tỷ lệ 00,28 %.

+ 830 cán bộ cĩ trình độ Trung cấp, chiếm tỷ lệ 15,64 %.

- Chưa đạt chuẩn: 4.356 / 5.306 CB,CC; chiếm tỷ lệ 82,09 %; trong đĩ: + 491 cán bộ chỉ cĩ trình độ sơ cấp, chiếm tỷ lệ: 09,25 %. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ 3.865 cán bộ chưa qua đào tạo, chiếm tỷ lệ: 72,84 %. * Trình độ lý luận chính trị:

- Đạt chuẩn: 2.476 / 5.306 cán bộ, chiếm tỷ lệ 46,66 %; trong đĩ: + 30 cĩ trính độ Cao cấp LLCT, chiếm tỷ lệ 00,56 %.

+ 997 cĩ trình độ trung cấp LLCT, chiếm tỷ lệ 18,79 %. + 1449 cĩ trình độ sơ cấp LLCT, chiếm tỷ lệ 27,30 %.

Tính đến cuối năm 2009, tổng số cán bộ chuyên trách cấp xã theo quy định là 1.706 người, trong đĩ:

- Về học vấn: tốt nghiệp tiểu học là 11 người (chiếm 0,64%), tốt nghiệp Trung học cơ sở là 228 (chiếm 13,36%) người và tốt nghiệp Trung học phổ thơng là 1.407 người (chiếm 82,47%).

- Về trình độ chuyên mơn: chưa qua đào tạo 619 người (chiếm 36,28%), sơ cấp là 58 người (chiếm 3,39%), trung cấp là 569 người (chiếm 33,35%), cao đẳng là 23 người (chiếm 1,34%), đại học là 439 người (chiếm 25,73%) và thạc sỹ là 03 người (chiếm 0,18%).

Như vậy, so với yêu cầu cơng chức cấp xã phải cĩ trình độ chuyên mơn từ trung cấp trở lên thì số lượng cơng chức cấp xã trên địa bàn tỉnh An Giang mới chỉ đạt 60,61%, cịn lại đến 39,39% cơng chức cấp xã chưa đạt yêu cầu về chuyên mơn.

Về trình độ chính trị: chưa qua đào tạo là 208 người (chiếm 12,19%), sơ cấp là 224 người (chiếm 13,13%), trung cấp là 1.023 người (chiếm 59,96%), cao cấp là 255 người (chiếm 13,19%).

Trước tình hình đĩ, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang đã ban hành Quyết định số 29/2009/QĐ-UBND ngày 03 tháng 8 năm 2009 quy định mức hỗ trợ nghĩ hưu thơi việc đối với cán bộ chuyên trách, cơng chức, cán bộ khơng chuyên trách xã, phường, thị trấn và trưởng, phĩ trưởng khĩm, ấp trên địa bàn tỉnh An Giang, nhằm giải quyết cho thơi việc đối với những trường hợp bị hạn chế về trình độ chuyên mơn cũng như về sức khỏe đối với lực lượng này để tạo nguồn cho lớp cán bộ mới cĩ đủ trình độ và năng lực tham gia vào cơng tác tại địa bàn xã, phường, thị trấn và khĩm, ấp trên địa bàn tỉnh; Qua đĩ đã giải quyết chính sách cho thơi việc 1.331 người với số tiền lên đến trên 26,285 tỷ đồng. Qua việc thực hiện quyết định trên, đến khi tổ chức Đại hội

trạng cán bộ bị hạn chế về trình độ chuyên mơn và chính trị. Nhưng thực tế đến nay, số lượng cán bộ, cơng chức ở địa bàn xã, phường, thị trấn và các khĩm, ấp vẫn cịn bị hạn chế về trình độ rất nhiều, do các chế độ, chính sách đối với lực lượng này cịn hạn chế, chưa thu hút được nhiều người cĩ trình độ, năng lực tham gia cơng tác tại địa bàn.

Thực trạng trên cho thấy sự bức xúc, cần thiết của cơng tác xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã, cán bộ chuyên trách xã, cán bộ khơng chuyên trách xã mà mục tiêu là vừa “chuẩn hĩa” vừa “nâng cao” chất lượng trình độ chuyên mơn theo yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay.

2.2.2. Hoạt động của đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã

Nhìn chung, hoạt động của đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã thời gian vừa qua cơ bản đáp ứng được yêu cầu trước mắt của hoạt động quản lý nhà nước trên địa bàn, điều này được thể hiện thơng qua việc gĩp phần thực hiện hồn thành nhiều chỉ tiêu quan trọng của tỉnh trong giai đoạn 2005 - 2010, như:

- Kinh tế tiếp tục tăng trưởng khá cao, huy động được nhiều nguồn lực đầu tư phát triển. Đa số chỉ tiêu chủ yếu, quan trọng đặt ra đã đạt và vượt (24/39 chỉ tiêu). Tăng trưởng GDP bình quân 10,34%/năm (Nghị quyết 12%) và cao hơn giai đoạn trước; cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực, nhất là lĩnh vực dịch vụ; thu nhập bình quân đầu người đến năm 2010 đạt 21,183 triệu đồng (tương đương 1.141 USD), tăng trên 2,5 lần so năm 2005. Tổng vốn đầu tư tồn xã hội giai đoạn 2005 - 2010 đạt 87.316 tỷ đồng, vượt gần 32% so kế hoạch. Tổng thu ngân sách 5 năm đạt 13.824 tỷ đồng (vượt chỉ tiêu 499 tỷ đồng). Kim ngạch xuất khẩu 5 năm đạt trên 3 tỷ USD, tăng gấp 3 lần giai đoạn 2001 – 2005. Kinh tế biên giới, du lịch, các ngành dịch vụ phát triển, tạo giá trị gia tăng cao. Nơng nghiệp phát triển khá tồn diện, con cá và cây lúa tiếp tục khẳng định vai trị chủ lực, rau màu và chăn nuơi tăng mạnh. Cơng

nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp cĩ bước phát triển, giải quyết việc làm cho nhiều lao động. Nhiều cơng trình về hạ tầng giao thơng, hạ tầng thương mại - dịch vụ, kinh tế biên giới, khu cơng nghiệp, hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn… được tập trung đầu tư, gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Các thành phần kinh tế, nhất là kinh tế tư nhân tiếp tục phát triển mạnh, doanh nghiệp nhà nước được sắp xếp, đổi mới; kinh tế hợp tác, trang trại được củng cố, nâng chất.

- Văn hĩa - xã hội tiến bộ trên nhiều mặt, phát triển kinh tế luơn gắn với đảm bảo an sinh xã hội, đời sống nhân dân khơng ngừng cải thiện; Mạng lưới cơ sở giáo dục, dạy nghề được quy hoạch và đầu tư khá đồng bộ theo hướng chuẩn hĩa, hiện đại hĩa. Chất lượng giáo dục cĩ nhiều chuyển biến. Phong trào xây dựng xã hội học tập, khuyến học, khuyến tài phát triển sâu rộng; đã cơ bản hồn thành 4 phổ cập (phổ cập chống mù chữ, phổ cập tiểu học, phổ cập tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập trung học cơ sở); xã hội hĩa giáo dục và đào tạo cĩ bước tiến triển; Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 34% lao động xã hội (đào tạo nghề 23%); giải quyết việc làm cho trên 170 ngàn lao động. Các chương trình, dự án hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ dân tộc, gia đình chính sách được lồng ghép thực hiện cĩ hiệu quả, gĩp phần đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao đời sống người dân; tỷ lệ hộ nghèo từ 13% giảm cịn dưới 5% (năm 2010); Khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ được ứng dụng mạnh mẽ trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, gĩp phần tăng năng suất, giá trị, chất lượng và nâng sức cạnh tranh của sản phẩm; Chủ động phịng ngừa, khống chế các dịch bệnh nguy hiểm. Cơng tác bảo hiểm y tế, chăm sĩc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, dân số - kế hoạch hĩa gia đình cĩ nhiều tiến bộ. Tỷ lệ bác sĩ, dược sĩ trên vạn dân vượt chỉ tiêu Nghị quyết đề ra; tỷ lệ nhiễm HIV, tỷ lệ tử vong trẻ em dưới 01 tuổi, dưới 5 tuổi đều được kiềm chế cĩ hiệu quả; Hoạt động thơng tin tuyên truyền, văn hĩa, thể thao, phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống

văn hĩa” cĩ nhiều chuyển biến, đời sống tinh thần của người dân khơng ngừng nâng lên.

- Quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội được đảm bảo. Cơng tác giáo dục kiến thức quốc phịng, an ninh được tiến hành thường xuyên; kịp thời đấu tranh, ngăn chặn âm mưu chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội. Tập trung giải quyết cĩ hiệu quả tình trạng khiếu kiện kéo dài đơng người.

Mối quan hệ hữu nghị, hợp tác với hai tỉnh giáp biên Tà Keo và KanDal - Vương quốc Campuchia tiếp tục giữ vững và phát triển, gĩp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh, trật tự vùng biên giới. Cơng tác phân giới cắm mốc, quy tập hài cốt liệt sĩ được triển khai thực hiện tốt.

Một phần của tài liệu giải pháp Nâng cao năng lực Tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân cấp xã ở tỉnh An Giang (Trang 54 - 64)