2.1. Khái quát vị trí địa lý, tự nhiên, dân số
Tỉnh An Giang cĩ phía tây bắc giáp Campuchia (104 km), phía tây nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km), phía nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km), phía đơng giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km). An Giang là tỉnh đầu nguồn sơng Cửu Long, cĩ cơ cấu kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp, cĩ diện tích đất canh tác lớn nhất trong vùng đồng bằng Sơng Cửu Long, tồn tỉnh cĩ tổng diện tích tự nhiên 353.676 ha, trong đĩ diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 280.658 ha, đất lâm nghiệp 14.724 ha. Theo số liệu điều tra cuối năm 2009, tỉnh An Giang cĩ tổng dân số 2.273.150 người (dân số thành thị là 645.574 người, nơng thơn là 1.627.576 người), đây là tỉnh cĩ dân số đơng nhất khu vực đồng bằng sơng Cửu Long. Ngồi người kinh chiếm đa số, tỉnh An Giang cịn cĩ các dân tộc khác như:
Dân tộc Khmer cĩ 18.512 hộ, 86.592 người, chiếm tỷ lệ 75,54% so tổng số người dân tộc thiểu số và chiếm 3,9% so tổng dân số tồn tỉnh; sống tập trung ở 2 huyện miền núi: Tri Tơn và Tịnh Biên, số cịn lại sống rải rác ở các huyện: Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn. Nguồn thu nhập chủ yếu của đồng bào Khmer từ trồng trọt, chăn nuơi gia đình và làm thuê mướn theo thời vụ; Dân tộc Chăm cĩ 2.660 hộ, 13.722 người, chiếm tỷ lệ gần 12% so tổng số người dân tộc thiểu số và chiếm 0,62% so tổng dân số tồn tỉnh, sống tập trung khá đơng ở huyện An Phú và thị xã Tân Châu, số cịn lại sống rải rác ở các huyện: Phú Tân, Châu Phú và Châu Thành. Dân tộc Hoa cĩ 2.839 hộ, 14.318 người, chiếm tỷ lệ 12,50% so tổng số người dân tộc thiểu số và chiếm 0,65% tổng dân số tồn tỉnh. Đại bộ phận sống ở thành phố, thị xã, thị trấn,
thế giới. Một bộ phận lớn kinh doanh thương mại, sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, cĩ cuộc sống ổn định, thu nhập khá hơn so với các dân tộc khác.
Về tơn giáo, An giang là địa bàn cĩ nhiều tơn giáo cùng hoạt động, như: Phật giáo đại thừa, Phật giáo tiểu thừa, Đạo hồi, Cao đài, Tứ ân Hiếu nghĩa, Thiên chúa, Tin lành, Phật giáo Hịa hảo (chiếm đa số tín đồ theo đạo ở An Giang),… Cụ thể như sau: Hầu hết đồng bào dân tộc Khmer theo Phật giáo Nam tơng, cĩ mối quan hệ rộng rãi với đồng bào dân tộc Khmer các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long và người Khmer ở Campuchia. Hầu hết đồng bào Chăm theo đạo Hồi, cĩ mối quan hệ với tín đồ Hồi giáo các nước Ả Rập, Malaysia, Indonesia, Campuchia. Nguồn thu nhập chính bằng nghề chài lưới, buơn bán nhỏ và dệt thủ cơng truyền thống; Đồng bào người Hoa phần lớn theo Phật giáo Đại thừa, đạo Khổng và tín ngưỡng dân gian.
Vĩ độ địa lý của An Giang nằm trong khoảng 10 - 11° vĩ bắc, tức là nằm gần với xích đạo, nên các quá trình diễn biến của nhiệt độ cũng như lượng mưa đều giống với khí hậu xích đạo. An Giang chịu ảnh hưởng của 2 mùa giĩ là: giĩ mùa Tây Nam và giĩ mùa Đơng Bắc. Giĩ Tây Nam mát và ẩm nên gây ra mùa mưa. Giĩ mùa Đơng Bắc thổi vào An Giang xuất phát từ biển nhiệt đới phía Trung Quốc, nên cĩ nhiệt độ cao hơn vùng băng tuyết Si-bê-ri và cĩ độ ẩm lớn hơn, khơng tạo ra rét, mà chỉ hanh khơ, cĩ phần nắng nĩng.
Tồn tỉnh cĩ 8 huyện, 2 thị xã và 1 thành phố, với 156 xã, phường và thị trấn (20 phường, 16 thị trấn và 120 xã). Cụ thể: Thành phố Long xuyên cĩ 11 phường và 02 xã, Thị xã Châu Đốc cĩ 04 phường và 03 xã, Thị xã Tân Châu cĩ 05 phường và 09 xã, huyện An Phú cĩ 02 thị trấn và 12 xã, huyện Châu Phú cĩ 01 thị trấn và 12 xã, huyện Châu Thành cĩ 01 thị trấn và 12 xã, huyện Chợ Mới cĩ 02 thị trấn và 16 xã, huyện Phú Tân cĩ 02 thị trấn và 16 xã, huyện Thoại Sơn cĩ 03 thị trấn và 14 xã, huyện Tịnh Biên cĩ 03 thị trấn và 11 xã, huyện Tri Tơn cĩ 02 thị trấn và 13 xã.