Nội dung bồi dƣỡng chƣa thiết thực

Một phần của tài liệu quản lí hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 58 - 119)

bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm non

Bảng 2.1: Thực trạng nhận thức của CBQL và giáo viên mầm non về vai trò hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non

TT Mức độ

Nội dung nhận thứcnhận thứcnhận thứcnhận thức nhận thức

Nhận thức Thực hiện

X Thứ bậc X Thứ bậc

1 Bổ sung kiến thức, kỹ năng chăm sóc,

giáo dục trẻ cho giáo viên mầm non 512 3,30 1 512 1,55 4 2 Nâng cao nghiệp vụ chuyên môn 512 3,20 2 512 2,45 2

3 Là khâu không thể thiếu đƣợc trong

quá trình công tác 512 2,30 5 512 1,44 6

4

Bồi dƣỡng nhằm đổi mới, phƣơng pháp giảng dạy tiếp cận phƣơng tiện hiện đại

512 2,92 3 512 1,80 3

5 Giúp bạn giao lƣu mở rộng mối

quan hệ trong lĩnh vực công tác 512 2,67 4 512 2,87 1 6 Giúp bạn tự tin trong công tác 512 2,24 6 512 1,50 5

Nhận xét: Qua kết quả ở bảng 2.1 khảo sát cho ta thấy:

- Mức độ nhận thức: Tiến hành khảo sát 06 nội dung về tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non, kết quả tổng hợp 2 nội dung rất quan trọng và 4 nội dung khá quan trọng và quan trọng. Hai nội dung“Bổ sung kiến thức, kỹ năng chăm sóc, giáo dục trẻ cho giáo viên mầm non”X =3,30 và “Nâng cao nghiệp vụ chuyên môn” X =3,20 mức độ nhận thức rất quan trọng xếp thứ bậc 1 và 2 đây là nội dung chủ đạo trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ. Nội dung thứ 6 "Giúp bạn tự tin trong công tác" với X

= 2,24 xếp thứ bậc thấp nhất (thứ 6) nhƣng vẫn ở mức độ nhận thức là quan trọng. Mức độ nhận thức về vai trò hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non chƣa đồng đều (2,24 X 3,30) điều này cho thấy Phòng GD&ĐT và các nhà trƣờng cần quan tâm đến việc nâng cao nhận thức cho giáo viên về vai trò, ý nghĩa của hoạt động bồi dƣỡng NVSP.

- Mức độ thực hiện hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non giữa các nội dung không đồng đều (1,44 X 2,87). Mức độ thực hiện nội dung“Giúp bạn mở rộng mối quan hệ trong lĩnh vực công tác" với X = 2,87 là tốt nhất, khi trao đổi với một số giáo viên dƣới các nhà trƣờng họ cho rằng: Qua việc tổ chức hoạt động bồi dƣỡng giúp họ có điều kiện đƣợc giao lƣu, chia sẻ với các bạn đồng nghiệp " học thày không tày học bạn" vì đặc thù cấp học mầm non giáo viên phải trông trẻ 10 tiếng/1 ngày, cơ hội đƣợc giao lƣu là rất ít. Nội dung số 1,3,6 so với các nội dung còn lại thực hiện chƣa thật tốt.

- Mối quan hệ giữa hai mức độ nhận thức và thực hiện của các nội dung khảo sát có độ chênh là = 0,83 (1,94 X 2,77) điều đó cho thấy đội ngũ CBQL, giáo viên đều nhận thức tốt nhƣng trên thực tiễn thực hiện công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên chƣa tốt. Biện pháp này cần đƣợc quan tâm làm tốt hơn trong những năm tiếp

theo bởi nó là sự định hƣớng cụ thể trong quản lý hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non. Đặc biệt chú ý đến nội dung “Bổ sung kiến thức, kỹ năng chăm sóc, giáo dục trẻ cho giáo viên mầm non” (nhận thức xếp thứ bậc 1; thực hiện xếp thứ bậc 3).

VD: CBQL và giáo viên xây dựng kế hoạch và mục tiêu bồi dƣỡng trƣớc mắt và lâu dài. Nội dung bồi dƣỡng:

Về chính trị: Phối hợp với Công đoàn cơ sở vận động giáo viên hƣởng ứng các cuộc vận động lớn của ngành nhƣ: cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung, cuộc vận động “Mỗi thầy giáo cô giáo là một tấm gƣơng đạo đức tự học và sáng tạo” luôn tạo điều kiện cho CB-GV-NV tham gia học tập đầy đủ các buổi học tập nghị quyết do ngành tổ chức.

Về chuyên môn : Bồi dƣỡng về việc thực hiện chƣơng trình giảng dạy các độ tuổi theo qui định của Bộ Giáo Dục và Đào tạo, bồi dƣỡng về qui chế nuôi dạy trẻ, qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. Bồi dƣỡng về thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học.

Trong bồi dƣỡng coi trọng công tác tự học bồi dƣỡng là một công tác thƣờng xuyên. Coi trọng điển hình tiên tiến, rút ra bài học kinh nghiệm.

Trong ngành học mầm non đồ dùng đồ chơi là một phƣơng tiện giảng dạy hết sức cần thiết, không thể thiếu trong bất kỳ giờ dạy nào. Đồ dùng dạy học đồ chơi là công cụ quan trọng trong quá trình dạy học theo hƣớng đổi mới “phát huy tính tích cực của trẻ”, có thể ví nhƣ Bách khoa toàn thƣ dành cho trẻ, đồ chơi- trò chơi là nhu cầu tự nhiên không thể thiếu đối với cuộc sống của trẻ giúp cho trẻ học qua chơi một cách tích cực có hiệu quả, góp phần kích thích trẻ phát triển toàn diện đáp ứng nhu cầu xã hội.

2.2.4. Thực trạng việc lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm non

Bảng 2.2: Khảo sát việc lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm non

TT Mức độ Nội dung lập kế hoạch Nhận thức Thực hiện X Thứ bậc X Thứ bậc 1 Xác định mục tiêu hoạt động bồi dƣỡng 63 3,05 1 27 2,79 2 2 Xác định đối tƣợng bồi dƣỡng 63 3,00 2 27 2,98 1 3 Xây dựng nguồn lực phục vụ

cho hoạt động bồi dƣỡng 63 2,83 4 27 2,67 3

4 Xây dựng nội dung, chƣơng

trình và hình thức thực hiện 63 2,15 5 27 1,65 5 5 Xây dựng lộ trình tổ chức thực

hiện kế hoạch bồi dƣỡng 63 2,95 3 27 2,56 4

2,80 2,53

Nhận xét: Qua số liệu bảng 2.2 tổng hợp khảo sát 63 CBQL phòng GD&ĐT và Hiệu trƣởng, hiệu phó của 20 trƣờng mầm non về lập kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non cho thấy:

- Mức độ nhận thức của CBQL về tầm quan trọng của việc lập kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng KNSP cho giáo viên mầm non ngoài công lập 05 nội dung khảo sát đều đƣợc đánh giá là quan trọng và khá quan trọng. Xếp ở mức độ thứ bậc cao nhất ở nội dung “ Xác định mục tiêu hoạt động bồi dưỡng

X =3,05; xếp ở mức độ nhận thức thấp nhất là nội dung “Xây dựng nội dung, chương trình và hình thức thực hiệnX =2,15. Trên thực tế cho thấy Phòng GD&ĐT trong những năm qua đã xây dựng đƣợc kế hoạch bám sát văn bản chỉ đạo của các cấp và cụ thể hóa phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng. Tuy nhiên chƣa xây dựng đƣợc lộ trình kế hoạch bồi dƣỡng lâu dài mang tính chiến lƣợc.

- Mức độ thực hiện việc lập kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non cho thấy 5/6 nội dung đƣợc đánh giá là thực hiện tốt. Trong đó nội dung “Xác định đối tượng bồi dưỡng" X =2,98 đƣợc đánh giá là tốt nhất.

- Giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện việc lập kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng tƣơng đối đồng thuận và tƣơng quan với nhau mức độ chênh lệch không đáng kể với = 0,27 (2,53 X 2,80) chứng tỏ việc xây dựng kế hoạch cụ thể, sát thực tế. Duy chỉ có nội dung " Xây dựng nội dung, chương trình và hình thức thực hiện" cần phải đƣa vào thành một biện pháp độc lập để khắc phục riêng thì việc lập kế hoạch bồi dƣỡng mới tốt đƣợc.

2.2.5. Thực trạng việc triển khai kế hoạch hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm non

Bảng 2.3: Thực trạng việc triển khai kế hoạch hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm non

TT

Mức độ Nội dung

triển khai kế hoạch

Nhận thức Thực hiện X Thứ bậc X Thứ bậc 1

Quán triệt đến các CBQL giáo viên về nhiệm vụ năm học, kế hoạch phát triển cấp học mầm non

512 2.56 3 512 2.50 3

2 Thống nhất với các trường về mẫu

kế hoạch hoạt động bồi dưỡng 512 2.67 2 512 2.55 1

3 Chỉ đạo các nhà trường xây dựng

kế hoạch chi tiết 512 2,74 1 512 2.53 2

4 Phòng GD&ĐT duyệt kế hoạch bồi

dưỡng các nhà trường tuần 3,4/T9 512 2.36 5 512 2.36 5

5

Chỉ đạo thực hiện kế hoạch và thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm

512 2.54 4 512 2.45 4

2,57 1,48

Nhận xét: Qua kết quả ở bảng 2.3 khảo sát cho ta thấy:

- Mức độ nhận thức của CBQL, giáo viên về triển khai kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non, kết quả khảo sát cho thấy mức độ nhận thức của các nội dung đều quan trọng và khá quan trọng và tƣơng đối đồng đều (2,36 X 2,74). Trong đó nội dung 3 “Chỉ đạo các nhà trường xây dựng kế hoạch chi tiết” X =2,74 xếp ở mức độ thứ bậc cao nhất (bậc 1), điều này cho thấy: Phòng GD&ĐT nhận thức tốt về công tác chỉ đạo các nhà trƣờng xây dựng kế hoạch chi tiết giúp các đơn vị thuận lợi trong việc triển khai. Tuy nhiên nội dung

“Duyệt kế hoạch bồi dƣỡng các nhà trƣờng” X =2,36 mức độ nhận thức thấp. Một số ý kiến cho rằng phòng GD&ĐT khi duyệt kế hoạch cần tách riêng các trƣờng và các nhóm lớp ngoài công lập thành các buổi riêng.

- Mức độ thực hiện về triển khai kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng NVSP đƣợc đánh giá tƣơng đối tốt và khá đồng đều. Mức độ thực hiện nội dung 2 “Thống nhất với các trường về mẫu kế hoạch hoạt động bồi dưỡngX = 2,55 là tốt nhất trong 5 nội dung khảo sát.

- Trung bình giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện tƣơng đối khá đồng đều với độ chênh lệch giữa hai mức độ nhận thức và thực hiện là = 0,09 (2,48 X 2,57) nên việc triển khai kế hoạch và thực hiện kế hoạch trong những năm qua của PhòngGD&ĐT và các nhà trƣờng tƣơng đối tốt, cần phát huy.

2.2.6. Thực trạng về xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm non

Bảng 2.4: Thực trạng về xây dựng nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên mầm non

STT Nội Mức độ dung chƣơng trình bồi dƣỡng Nhận thức Thực hiện X Thứ bậc X Thứ bậc 1

Bồi dƣỡng kỹ năng sƣ phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên

512 3,45 1 512 2,14 4

2

Bồi dƣỡng kỹ năng CS,GD trẻ đáp ứng chƣơng trình giáo viên mầm non mới do Bộ GD&ĐT ban hành năm 2009

512 3.03 2 512 2.56 2

3

Bồi dƣỡng giáo viên kỹ năng triển khai Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi vào kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ hàng ngày

512 2.85 3 512 2,67 1

4 Bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên

theo thông tƣ 36/2011 Bộ GD&ĐT 512 2,47 6 512 2,06 5 5 Bồi dƣỡng kỹ năng biên đạo múa

cho trẻ mầm non 512 2.71 4 512 2,32 3

6 Dạy lồng ghép kỹ năng sống vào

chƣơng trình giáo dục trẻ 512 2,65 5 512 2,01 6

Nhận xét: Qua kết quả ở bảng 2.4 khảo sát cho ta thấy:

- Về mặt nhận thức: 6 nội dung đƣa ra khảo sát đều đánh giá là khá quan trọng và rất quan trọng (2,47 X 3,45) tuy nhiên mức độ về nhu cầu hay thứ bậc về nhận thức của các nội dung có sự khác nhau. Nội dung 1"Bồi dưỡng KNSP cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên" đƣợc đánh giá mức độ rất quan trọng X = 3,45 xếp thứ bậc 1. Nội dung 2 "Bồi dưỡng kỹ năng CS,GD trẻ đáp ứng chương trình giáo viên mầm non mới do Bộ GD&ĐT ban hành năm 2009" đánh giá mức độ quan trọng X = 3,03 5 xếp thứ bậc 2. Nội dung 4 "Bồi dưỡng NVSP cho Giáo viên theo thông tư 36/2011 Bộ GD&ĐT"X = 2,47 xếp thứ bậc 6 là thấp nhất.

- Mức độ thực hiện giữa các nội dung khảo sát có sự chênh lệch (2,01 X 2,67). Nội dung "Bồi dưỡng giáo viên kỹ năng triển khai Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi vào kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ hàng ngày" được thực hiện tốt nhấtX = 2,67 điều đó cho thấy trong những năm vừa qua huyện Đồng Hỷ tích cực triển khai đồng bộ thu đƣợc kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên ở nội dung "Dạy lồng ghép kỹ năng sống vào chương trình giáo dục trẻ" đã đƣợc lồng ghép vào các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ hàng ngày tuy nhiên cần quan tâm hơn.

Xét về độ chênh về thứ bậc trong cùng một nội dung khảo sát ta dễ dàng nhìn ra nội dung 1" Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm của giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên" có độ chênh lệch về cấp độ nhận thức và khả năng thực hiện là 3 bậc vậy nội dung này thực tế đang thực hiện còn rất thấp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đề ra cần đi sâu tháo gỡ. Trong quá trình kiểm tra, dự giờ giáo viên thấy rằng nhiều cô giáo chƣa thực hiện tốt kỹ năng sƣ phạm chăm sóc, giáo dục trẻ. Nhiều giáo viên trẻ chƣa có gia đình lúng túng trong việc phát hiện, chăm sóc và phòng chống dịch bệnh cho trẻ, không biết loại bỏ các đồ chơi mất an toàn cho trẻ…. Hay nói cách khác chƣa nghiêm túc thực hiện đúng qui chế của cấp học đề ra.

- Giữa hai mức độ nhận thức và thực hiện có sự chênh lệch = 0,56 (2,30 X 2,86), nhận thức thì khá tốt nhƣng khi thực hiện chƣa đạt đƣợc theo nhƣ yêu cầu đề ra, nhƣ vậy cần đƣa ra các biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng trên mới đem lại hiệu quả cao hơn trong việc chăm sóc trẻ, giáo dục trẻ. Qua việc sắp xếp thứ bậc cấp độ các nội dung bồi dƣỡng kỹ năng chăm sóc trẻ giúp cho các nhà quản lý cấp Phòng GD&ĐT thấy đƣợc thực trạng CBQL và giáo viên mầm non các nhà trƣờng họ cần bồi dƣỡng nội dung gì ? Để từ đó xây dựng nội dung bồi dƣỡng phù hợp với thực tiễn và nhu cầu của ngƣời học trong những năm tiếp theo. Đây chính là trách nhiệm của các nhà quản lý giáo dục phải khảo sát, kiểm tra, đánh giá phân loại giáo viên để sàng lọc và có kế hoạch bồi dƣỡng, đào tạo lại hằng năm.

2.2.7. Thực trạng hình thức tổ chức bồi dưỡng bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm non

Bảng 2.5: Thực trạng hình thức tổ chức bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non

STT Hình thức Mức độ tổ chức bồi dƣỡng Nhận thức Thực hiện X Thứ bậc X Thứ bậc 1 Tổ chức các lớp BD tập trung theo từng đợt ngắn ngày 512 2.54 2 512 2,17 4

2 Tổ chức thông qua dự giờ, tổ chức

chuyên đề, hội thi huyện, trƣờng 512 2,25 5 512 2.42 2

3 Xây dựng mô hình trƣờng điểm

CBQL điểm nhân diện 512 2.49 3 512 2,35 3

4 GV tự nghiên cứu bồi dƣỡng 512 2.68 1 512 2.50 1

5 Bồi dƣỡng bằng việc ứng dụng

CNTT 512 2.30 4 512 2,13 5

Nhận xét: Qua kết quả ở bảng 2.5 khảo sát cho ta thấy:

- Ở 5 nội dung khảo sát mức độ nhận thức về thực trạng hình thức tổ chức bồi dƣỡng bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non, cho ta thấy nội dung 4 " Giáo viên tự nghiên cứu bồi dưỡng " có X = 2,68 đƣợc đánh giá cao nhất và nội dung thứ 2" Tổ chức thông qua dự giờ, tổ chức chuyên đề, hội thi huyện, trường" X = 2,25 đƣợc đánh giá thấp nhất bởi đội ngũ giáo viên cho rằng nội dung kiến tập không phù hợp với trƣờng về trƣờng chƣa áp dụng đƣợc.

- Mức độ thực hiện đƣợc cho là tốt nhất ở nội dung 4 " GV tự nghiên cứu bồi dưỡng" X = 2,50 và thấp nhất là nội dung 5 " Bồi dưỡng qua việc ứng dụng CNTT" X = 2,13 trên thực tế các trƣờng mầm non có điều kiện CSVC tƣơng đối tốt, có đủ các trang thiết bị CNTT hiện đại , Tuy nhiên vẫn còn 1 số

Một phần của tài liệu quản lí hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 58 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)