2.1. Đối với Bộ GD&ĐT
Có chính sách khuyến khích đối với ngƣời đã qua trình độ đào tạo, bồi dƣỡng đạt chuẩn và trên chuẩn. Giáo viên, CBQL có trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ cần có ngạch, bậc lƣơng cao hơn giáo viên giảng dạy cùng bậc học.
Cần quan tâm đến hoạt động tự bồi dƣỡng của cơ sở giáo dục và hoạt động tự học của giáo viên.
Dành phần kinh phí thoả đáng trong các dự án phát triển giáo dục để biên soạn hệ thống tài liệu thích hợp, thiết thực để gia tăng các phƣơng tiện tổ chức tốt các hình thức học từ xa.
2.2. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên
Song song với việc tăng cƣờng chỉ đạo công tác quy hoạch bồi dƣỡng giáo viên, triển khai kế hoạch bồi dƣỡng ở các cấp, cần có chính sách động viên, hỗ trợ để hoạt động bồi dƣỡng giáo viên mầm non đƣợc tiến hành thuận lợi, nhất quán.
Phát động phong trào tự học - tự bồi dƣỡng sâu rộng trong toàn ngành. Có chế độ ƣu đãi, động viên, khuyến khích và tạo điều kiện cho giáo viên mầm non tích cực tự học - tự bồi dƣỡng.
Cần phải đƣa vấn đề tự học - tự bồi dƣỡng của giáo viên thành một tiêu chí bắt buộc trong việc đánh giá, phân loại giáo viên để xếp loại thi đua theo từng năm học.
Tăng cƣờng chỉ đạo, giám sát việc thực hiện kế hoạch công tác bồi dƣỡng giáo viên ở các cấp.
2.3. Đối với UBND huyện Đồng Hỷ
- Huyện cần ƣu tiên ngân sách cho các chƣơng trình mục tiêu, hoạt động thƣờng xuyên ngành GD&ĐT, chi cho hoạt động bồi dƣỡng giáo viên đặc biệt đối với giáo viên mầm non, đáp ứng nhu cầu đổi mới của ngành học.
- Cần có chính sách hỗ trợ kinh phí cho giáo viên tham gia học các lớp nâng chuẩn và bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm.
- Tạo điều kiện và hỗ trợ kinh phí cho các đồng chí Hiệu trƣởng, giáo viên cốt cán các nhà trƣờng đƣợc tham quan, học tập ở các nƣớc tiên tiến.
- Tăng ngân sách chi thƣờng xuyên cho GD&ĐT, ngân sách chi cho hoạt động bồi dƣỡng giáo viên.
- Có chính sách động viên những CBQL có thành tích cao trong việc tổ chức, chỉ đạo các hoạt động bồi dƣỡng giáo viên và những giáo viên có thành tích cao trong các hoạt động tự học - tự bồi dƣỡng và cải tiến phƣơng pháp dạy học tại trƣờng mầm non;
- Có chính sách hỗ trợ kinh phí tham quan, học tập kinh nghiệm những điển hình tiên tiến về giáo dục và bồi dƣỡng giáo viên.
Có chính sách hỗ trợ kinh phí cho việc tổ chức các sinh hoạt chuyên môn nhƣ hội thảo chuyên đề, báo cáo kinh nghiệm trong các hoạt động tự học, tự bồi dƣỡng của giáo viên mầm non.
2.4. Đối với Phòng GD&ĐT Đồng Hỷ
Tăng cƣờng vai trò chủ đạo trong công tác xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên phù hợp với thực tiễn của đơn vị trên cơ sở kế hoạch chung của ngành.
Tăng cƣờng phối hợp với các trƣờng đại học, các cơ sở đào tạo khác trong quản lý, chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡng giáo viên.
2.5. Đối với các trường mầm non.
* Cán bộ quản lý trƣờng mầm non.
- Tăng cƣờng giáo dục nâng cao nhận thức cho giáo viên về công tác bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng. Cán bộ quản lý trƣờng mầm non phải gƣơng mẫu trong việc tự học, tự bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ trau dồi năng lực sƣ phạm, năng lực quản lý.
- Quy hoạch đội ngũ, chủ động xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên hàng năm và tổ chức tuyển giáo viên có chuyên môn nghiệp vụ sự phạm mầm non vào trƣờng. Gắn tình hình thực tế của trƣờng vào nhu cầu bồi dƣỡng của giáo viên.
- Đổi mới công tác bồi dƣỡng giáo viên một cách toàn diện, đảm bảo thiết thực, hiệu quả, tiết kiệm thời gian, chi phí đáp ứng nhu cầu của giáo viên trong nhiệm vụ nâng cao chất lƣợng đội ngũ của nhà trƣờng.
- Có chế độ khuyến khích giáo viên học tập nâng cao trình độ và tích cực bồi dƣỡng. Sắp xếp công việc hợp lý, tạo điều kiện để mọi giáo viên đƣợc tham gia các lớp bồi dƣỡng. Sử dụng hợp lý trình độ của giáo viên, đánh giá rút kinh nghiệm công tác bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên.
- Cần phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn năng lực và trình độ quản lý.
- Cần phải nhận thức đầy đủ, đứng đắn về yêu cầu đổi mới về đầu tƣ nghiên cứu để có những biện pháp quản lý phù hợp hơn, hiệu quả hơn.
* Với giáo viên trƣờng mầm non.
- Nhận thức đúng vai trò nhiệm vụ của mình và luôn có ý thức tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực sƣ phạm, rèn luyện phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục trẻ.
- Chủ động xây dựng giáo dục tự học, tự bồi dƣỡng hàng năm. Tham gia đầy đủ các chƣơng trình bồi dƣỡng của nhà trƣờng. Phát huy vai trò chủ thể tích cực trong quá trình tham gia bồi dƣỡng biết vận dụng kiến thức đƣợc bồi dƣỡng vào thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ và đổi mới giáo dục mầm non một cách hiệu quả thiết thực.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. A.V.Krucheuki (1997), Con người trong quản lý xã hội, tập 2, NXB Khoa học xã hội.
2. Đặng Quốc Bảo (1999), Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung Ương khóa VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần
XI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Đỗ Ngọc Đạt, (1997), Tiếp cận hiện đại Hoạt động dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Điều lệ trƣờng mầm non. Ban hành theo quyết định số14/2008/QĐBGDĐT ngày 7/4/2008 của Bộ Trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
8. Trần Ngọc Giao (2004 ), Giáo trình khoa học quản lý, NXB chính trị quốc gia.
9. Phạm Minh Hạc (1996), Chƣơng trình KHCN cấp nhà nƣớc KX- 07, “Nghiên cứu con người giáo dục, phát triển và thế kỷ XXI ”, NXB Hà Nội. 10. Harold Koontz (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học
kỹ thuật, Hà Nội.
11. Nguyễn Công Hoàn (1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo. NXBĐHQG – Hà Nội
12. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2005), Lý luận dạy học Đại học, Nhà xuất bản đại học sƣ phạm Hà Nội.
13. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thắng (2006), Giáo dục mầm non, NXBĐHQG – Hà Nội.
14. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nhà xuất bản từ điển bách khoa, Hà Nội.
15. Mai Hữu Khuê (1998), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
16. Nguyến Đức Lợi (2003 ), Chuyên đề bài giảng khoa học quản lý đại cương,
ĐHSP – Hà Nội.
17. Hồ Chí Minh toàn tập, (1995). Tập V. NXB Chính trị Quốc gia Hà nội. 18. M.I.Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận quản lý giáo dục, Viện khoa học xã hội. 19. N.D.Levitov (1998), Kỹ năng giao tiếp sư phạm, Nhà xuất bản Khoa
học xã hội.
20. O.Abdoullina,(1971), Tâm lí học cá nhân tập 2, NXB giáo dục, Hà Nội. 21. Nguyễn Ngọc Quang, (1989). “Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo
dục”, tập 1. Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục TW1, Hà Nội.
22. Trần Quốc Thành (2010), Khoa học quản lý đại cương, Trƣờng đại học Sƣ phạm Hà Nội.
23. Thông tƣ 36/2011/TT- BGDĐT ngày 17/8/ 2011của Bộ trƣởng BGD & ĐT 24. Trần Trọng Thủy, Hà Nhật Thăng (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại
cương, NXB Hà Nội.
25. Trung tâm từ điển ngôn ngữ - Viện khoa học giáo dục Việt Nam (1998), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Hà Nội.
26. Từ điển Giáo dục học, (2001). NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội.
27. Nguyễn Quang Uẩn (2003) Quản lý tổ chức và nhân sự, NXB Đại học sƣ phạm Hà nội.
28. V.A.Xukhômlinxki (1990), Một số kinh nghiệm lãnh đạo của hiệu trưởng.
PHỤ LỤC 1. Phiếu điều tra
Phiếu số 1
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN TRƢỜNG MẦM NON
Để góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động Bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm (NVSP) cho đội ngũ giáo viên Mầm non trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, đề nghị đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau:
1. Theo đồng chí giáo viên Mầm non có vai trò nhƣ thế nào đối với chất lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ? (Đánh dấu + vào ô phù hợp)
- Quyết định chất lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ ...
- Góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục trẻ ...
- Không quyết định chất lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ ...
2. Theo đồng chí hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho đội ngũ giáo viên Mầm non có tầm quan trọng nhƣ thế nào? (Đánh dấu + vào ô phù hợp) - Rất quan trọng ... - Bình thƣờng ...
- Quan trọng ... - Không quan trọng ...
3. Đề nghị đồng chí cho biết ý kiến của mình về các lực lƣợng tham gia bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên Mầm non (Đánh dấu + vào ô phù hợp) - Giảng viên các trƣờng Đại học, cao đẳng sƣ phạm Mầm non ...
- Giảng viên các trƣờng cán bộ quản lý trung ƣơng và địa phƣơng ...
- Cán bộ Sở GD – ĐT và cán bộ phòng GD – ĐT ...
- Cán bộ Trung tâm nghiên cứu trẻ em trƣớc tuổi học ...
- Cán bộ Vụ giáo dục Mầm non ...
- Các giáo viên trƣờng sƣ phạm địa phƣơng ...
- Cán bộ quản lý trƣờng Mầm non ...
- Giáo viên Mầm non (giỏi và nòng cốt) ...
Lý do? ...
4. Đồng chí đã đƣợc nhà trƣờng và cấp trên bồi dƣỡng NVSP về những nội dung gì trong các nội dung sau (Đánh dấu + vào ô phù hợp) - Bồi dƣỡng chính trị tƣ tƣởng ...
- Bồi dƣỡng văn hoá, ngoại ngữ ...
- Bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ ...
- Bồi dƣỡng cập nhật kiến thức đổi mới ...
- Bồi dƣỡng công tác quản lý ...
- Bồi dƣỡng giáo dục trẻ hoà nhập khuyến tật ...
- Các nội dung khác: ...
5. Theo đồng chí nội dung bồi dƣỡng NVSP đã đáp ứng nhu cầu và mang tính thiết thực hay chƣa? (Đánh dấu + vào ô phù hợp) - Đáp ứng nhu cầu của giáo viên ...
- Nội dung bồi dƣỡng mang tính thiết thực ...
- Chƣa đáp ứng nhu cầu của đông đảo giáo viên ...
- Đã cập nhật đƣợc những vấn đề đổi mới ...
- Nội dung bồi dƣỡng chƣa thiết thực ...
- Chƣa cập nhật kịp thời những đổi mới của ngành ... 6. Theo đồng chí các hình thức bồi dƣỡng NVSP dƣới đây đã hợp lý hay chƣa? (Đánh dấu + vào ô phù hợp)
Các hình thức bồi dƣỡng NVSP Hợp lý Bình thƣờng Chƣa hợp lý
1. Tổ chức các lớp bồi dƣỡng tập chung từng đợt
2. Học viên tự nghiên cứu có sự hƣớng dẫn của giảng viên
3. Bồi dƣỡng thƣờng xuyên thông qua các hoạt động chuyên môn ở trƣờng Mầm non
4. Bồi dƣỡng thông qua tham quan, học tập các điển hình tiên tiến 5. Bồi dƣỡng thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng.
7. Theo đồng chí thì việc sử dụng các phƣơng pháp bồi dƣỡng NVSP cho GVMN là: (Đánh dấu + vào ô phù hợp) - Phƣơng pháp thuyết trình ... - Phƣơng pháp đàm thoại ... - Phƣơng pháp trực quan ... - Phƣơng pháp thực hành ... - Phƣơng pháp nêu vấn đề ...
- Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá ...
- Kết hợp các phƣơng pháp ...
8. Sau mỗi lần tham gia bồi dƣỡng NVSP, đồng chí đƣợc đánh giá kết quả bồi dƣỡng theo những cách nào sau đây: (Đánh dấu + vào ô phù hợp) - Học viên tự đánh giá ...
- Cán bộ quản lý đánh giá ...
- Ban tổ chức lớp học đánh giá ...
- Giảng viên đánh giá ...
- Phối hợp cả bốn hình thức trên ...
9. Đề nghị đồng chí cho biết nhu cầu của bản thân về những vấn đề bồi dƣỡng NVSP trong thời gian tới. (Đánh dấu + vào ô phù hợp)
Nội dung Rất cần Cần thƣờng Bình Không cần
1. Bồi dƣỡng chính trị tƣ tƣởng 2. Bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ 3. Bồi dƣỡng nghệ thuật sƣ phạm
4. Bồi dƣỡng cập nhật thông tin đổi mới 5. Bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý
6. Bồi dƣỡng chuẩn hoá 7. Bồi dƣỡng trên chuẩn
8. Bồi dƣỡng văn hoá, ngoại ngữ, vi tính 9. Bồi dƣỡng viết sáng kiến kinh nghiệm 10. Bồi dƣỡng công tác tuyên truyền, phối hợp với gia đình và các lực lƣợng xã hội 11. Bồi dƣỡng cách sơ cứu tai nạn thƣờng xảy ra ở trƣờng Mầm non
10. Đồng chí vui lòng cho biết đôi nét về bản thân
Tuổi: ...
Đơn vị công tác: ...
Số năm tham gia giảng dạy: ...
Họ và tên: ...
2. Phiếu trƣng cầu ý kiến
Phiếu số 2:
CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG MẦM NON
Để góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm (NVSP) cho đội ngũ giáo viên Mầm non trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, đề nghị đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau:
1. Theo đồng chí giáo viên Mầm non có vai trò nhƣ thế nào đối với chất lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ? (Đánh dấu + vào ô phù hợp)
- Quyết định chất lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ ...
- Góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục trẻ ...
- Không quyết định chất lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ ...
2. Theo đồng chí công tác bồi dƣỡng NVSP cho đội ngũ giáo viên Mầm non có tầm quan trọng nhƣ thế nào? (Đánh dấu + vào ô phù hợp) - Rất quan trọng ... - Bình thƣờng ...
- Quan trọng ... - Không quan trọng ...
3. Đề nghị đồng chí cho biết ý kiến của mình về các lực lƣợng tham gia bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên Mầm non (Đánh dấu + vào ô phù hợp) - Giảng viên các trƣờng Đại học, Cao đẳng sƣ phạm Mầm non ...
- Giảng viên các trƣờng cán bộ quản lý trung ƣơng và địa phƣơng ...
- Cán bộ Sở GD – ĐT và cán bộ phòng GD – ĐT ...
- Cán bộ Trung tâm nghiên cứu trẻ em trƣớc tuổi học ...
- Cán bộ Vụ giáo dục Mầm non ...
- Các giáo viên trƣờng sƣ phạm địa phƣơng ...
- Cán bộ quản lý trƣờng Mầm non ...
- Giáo viên Mầm non (giỏi và nòng cốt) ...
- Các lực lƣợng khác ...
4. Giáo viên trƣờng đồng chí đã đƣợc tham gia bồi dƣỡng NVSP về những vấn đề gì trong các vấn đề sau (Đánh dấu + vào ô phù hợp)
- Bồi dƣỡng chính trị tƣ tƣởng ...
- Bồi dƣỡng văn hoá, ngoại ngữ ...
- Bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ ...
- Bồi dƣỡng cập nhật kiến thức đổi mới ...
- Bồi dƣỡng công tác quản lý ...
- Bồi dƣỡng giáo trẻ hoà nhập khuyết tật ...
- Các nội dung khác ...
5. Theo đồng chí nội dung bồi dƣỡng NVSP do Phòng GD – ĐT và trƣờng đồng chí tổ chức thực hiện đã đáp ứng đƣợc nhu cầu và mang tính thiết thực hay chƣa? (Đánh dấu + vào ô phù hợp) - Đáp ứng nhu cầu của giáo viên ...
- Nội dung bồi dƣỡng mang tính thiết thực ...
- Chƣa đáp ứng nhu cầu của đông đảo giáo viên ...
- Đã cập nhật đƣợc những vấn đề đổi mới ...
- Nội dung bồi dƣỡng chƣa thiết thực ...
- Chƣa cập nhật kịp thời những đổi mới của ngành ... 6. Theo đồng chí các hình thức bồi dƣỡng NVSP do cấp trên và trƣờng tổ chức đã hợp lý hay chƣa? (Đánh dấu + vào ô phù hợp)
Các hình thức bồi dƣỡng NVSP Hợp lý thƣờng Bình Chƣa hợp lý
1. Tổ chức các lớp bồi dƣỡng tập chung từng đợt