Những tỏc động tớch cực của BTA đến đầu tư Việt Nam

Một phần của tài liệu Tác động của hiệp định thương mại Việt Mỹ ( BTA) tới đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hoa Kỳ vào Việt Nam (Trang 28 - 31)

BTA là hiệp định song phương lớn nhất giữa hai nước, đồng thời, nú được xõy dựng dựa trờn những thụng lệ quốc tế. Vỡ vậy, hiệp định này cú tỏc động tớch cực, mạnh mẽ tới mụi trường đầu tư của Việt Nam.

Nguyờn nhõn :

thứ nhất : Hiệp định được xem là cam kết mạnh mẽ của Việt Nam để phỏt triển một nền kinh tế thị trường và hội nhập với kinh tế thế giới.

Thứ hai : Hiệp định này là nền tảng cho việc ra nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, và vào ngày 7/11/2006 Việt Nam đó trở thành thành viờn thứ 150 của tổ chứa thương mại lớn nhất hành tinh này.

Thứ ba : Nhiều cải cỏch cần thiết cho việc thực hiện hiệp định thương mại đó được Việt Nam thực hiện trờn cơ sở tối huệ quốc ( MFN) cho cảc

1.Tỏc động của BTA đến mụi trường đầu tư của Việt Nam.

Đõy là hiệp định thương mại lớn nhất mà Việt Nam từng ký kết, và đầu tư là một lĩnh vực quan trọng trong hiệp định này. Vỡ theo quan điểm hiện đại thỡ thương mại bao gồm cả đầu tư. Cú thể thấy một động thỏi tớch cực mà hiệp định này mang lại là nguyờn tắc xõy dựng hiệp định này dựa trờn nguyờn tắc chung quốc tế, chớnh vỡ vậy song hành với việc thay đổi cũng như ban hành một số luật mới để phự hợp với khung hiệp định Việt Nam sẽ tạo ra một hành

lang phỏp lý thoả món với những điều kiện của tổ chức thương mại thế giới WTO.

Mụi trường đầu tư, quan trọng nhất chớnh là hành lang phỏp lý, việc ỏp dụng luật phỏp vào thực tế, sau đú là cơ sở hạ tầng.

Vỡ vậy, việc chớnh phủ Việt Nam nỗ lực trong việc gỡ bỏ những rào cản về phỏp lý đối với đầu tư núi riờng, và kinh doanh núi chung để phự hợp với yờu cầu của hiệp định như một con “ tem” đảm bảo nõng mụi trường đầu tư của Việt Nam lờn một tầm cao mới.

2.Ảnh hưởng của BTA đối với cỏc nhà đầu tư núi chung, cỏc nhà đầu tư Hoa kỳ núi riờng

Như trờn ta thấy ngay sau khi hiệp định thương mại Việt - Mỹ cú hiệu lực thỡ nguồn vốn FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam cú xu hướng tăng mạnh mẽ. Nếu như trước khi cú hiệu lực này thỡ vốn FDI của Hoa kỳ vào Việt Nam cao nhất cũng chỉ đạt 274 triệu USD vào năm 2000 thỡ đến năm 2003 con số này lờn tới 449 triệu và năm 2004 đạt 531 triệu. Điều này chứng tỏ cỏc nhà đầu tư Mỹ đó bắt đầu quan tõm tới Việt Nam.

Đặc điểm cỏc doanh nghiệp Hoa kỳ đầu tư ra nước ngoài chủ yếu là cỏc lĩnh vực đũi hỏi cụng nghệ, kỹ năng, tiền vốn, dịch vụ tài chớnh, phỏp lý, tư vấn, phõn phối, dầu mỏ và cỏc ngành sản xuất dựa trờn nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn đũi hỏi vốn lớn, cỏc dịch vụ và sản phẩm cụng nghệ thụng tin.

Cũn đối với Việt Nam thỡ cỏc ngành xuất khẩu thế mạnh lại chủ yếu là cỏc ngành sử dụng nhiều lao động như : may mặc, đồ gỗ, giày da và dầu mỏ.

Và cú một thực tế là cỏc doanh nghiệp Hoa kỳ cú văn phũng đại diện ở Việt Nam song họ chỉ dừng lại ở vị trớ của nhà nhập khẩu chứ khụng phải là sản xuất - điều này đồng nghĩa với việc họ khụng bỏ vốn đầu tư.

Vớ dụ như hóng Nike – là một hóng lớn của Hoa kỳ , là một trong số những nhà nhập khẩu lớn hàng hoỏ Việt Nam, song họ khụng sở hữu bất kỳ

một nhà mỏy nào ở Việt Nam trong khi giỏ trị của cỏc hợp đồng nhập khẩu của Nike đều gia tăng nhanh chúng.

Năm 2001 Nike nhập khẩu khối lượng hàng hoỏ giỏ trị 450 triệu usd từ Việt Nam. Và nguồn sản phẩm này từ 6 cơ sở sản xuất giày cú vốn đầu tư nước ngoài và 20 cơ sở dệt may.

Năm 2004 kim ngạch nhập khẩu của Nike từ Việt Nam lờn tới 728 triệu usd. Sản phẩm của 9 cơ sở sản xuất giày cú vốn đầu tư nước ngoài, và

30 cơ sở dệt may.

Theo tổng kết thỡ Việt Nam là cơ sở sản xuất giày thể thao nhón hiệu Nike lớn nhất thế giới,và chiếm 22% sản lượng toàn cầu.

Như vậy, cú thể thấy ngay sau khi BTA cú hiệu lực đó khuyến khớch cỏc nhà đầu tư. Cú nhiều trường hợp khụng trực tiếp mà chỉ là giỏn tiếp. Quay lại với vớ dụ của Nike, mặc dự Nike là một nhón hiệu nổi tiếng của Mỹ song khi BTA cú hiệu lực họ cũng khụng bỏ vốn đầu tư bất kỳ một nhà mỏy sản xuất nào ở Việt Nam. Song chắc chắn điều này sẽ thu hỳt đầu tư của những nước như Đài Loan, Hàn Quốc. Vỡ đõy là hai nhà đầu tư trong lĩnh vực may mặc mạnh trong khu vực, họ đó từng cú rất nhiều cỏc dự ỏn, cỏc khu cụng nghiệp về may mặc ở Việt Nam, tất nhiờn khụng cú lý do gỡ để họ khụng tiếp tục cũng như gia tăng vốn rút vào đõy khi mà thị trường khổng lồ như Hoa kỳ đang mở ra.

Chơng III: Một s ố giải pháp nhằm thu hút vốn đầu t của hoa kỳ vào việt nam sau khi có hiệp định đầu t của hoa kỳ vào việt nam sau khi có hiệp định

Một phần của tài liệu Tác động của hiệp định thương mại Việt Mỹ ( BTA) tới đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hoa Kỳ vào Việt Nam (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w