Cụng nghiệp xõy dựng, nụng – lõm- ngư nghiệp, dịch vụ là ba lĩnh vực trọng điểm trong nền kinh tế Việt Nam, và như đỏnh giỏ ở trờn ta thấy đầu tư của Hoa kỳ vào Việt Nam chủ yếu tập trung vào lĩnh vực cụng nghiệp và xõy dựng. Kể từ khi hiệp định cú hiệu lực, nú đó cú những tỏc động đến ba ngành này. Theo những số liệu thống kờ cú thể thấy những ngành như dệt may, đồ gỗ, thuỷ sản là những ngành cú tăng trưởng xuất khẩu vượt bậc sang thị trường Hoa kỳ sau khi hiệp định cú hiệu lực.
1. Giai đoạn trước khi BTA cú hiệu lực
Bảng 10 Vốn đầu tư của Hoa kỳ vào ba ngành dệt may, thuỷ sản và đồ gỗ (Giai đoạn 1998 – 2001)
Đơn vị : triệu usd
1998 1999 2000 2001 Dệt 60 54 122 657 Đồ gỗ 52 68 80 108 Thuỷ sản 15 9 16 39 Tổng ba ngành 127 131 218 804 Tổng vốn đăng ký cả nước 4781 2197 2485 3224 tỷ trọng vốn đăng ký ba ngành/ cả nước 2.66 % 5.96% 8.77% 24.93%
Giai đoạn 1998 – 2001 tỷ trọng vốn đầu tư vào ba ngành này cú xu hướng tăng liờn lục từ 2.6 % vào năm 1998, đến năm 2001 con số này lờn tới gần 25 %. Trong đú, ngành dệt may là ngành cú tốc độ tăng trưởng mạnh nhất, nếu như năm 1999 cú sự xụt giảm nhẹ của vốn đầu tư vào ngành này thi năm 2000, và năm 2001 tốc độ tăng vốn đạt mức kỷ lục 657 triệu usd.
Bảng 11: Đầu tư của Hoa kỳ vào ba ngành dệt may, đồ gỗ, thuỷ sản giai đoạn 2002- 2004
Đơn vị : triệu usd
2002 2003 2004 Dệt 394 337 420 Đồ gỗ 108 96 232 Thuỷ sản 37 52 18 Tổng ba ngành 494 485 670 Tổng vốn đăng ký cả nước 2757 3064 4200 tỷ trọng vốn đăng ký ba ngành/ cả nước 17.9 % 15.82 % 15.95 %
(Nguồn : Bộ kế hoạch và đầu tư)
Sau khi tốc độ tăng đỉnh đỉờm lờn tới gần 25 % vào năm 2001 năm 2002 tỷ trọng vốn đăng ký của cả ba ngành lại cú xu hướng giảm, nú giao động ở mức trung bỡnh 16 %, với sự xụt giảm đỏng kể vào ngành dệt may từ 657 triệu usd vào năm 2001 thỡ năm 2002 cũn 349 triệu (giảm gần 47 %). Tuy nhiờn vào năm 2004 thỡ lại cú xu hướng tăng lờn. Đồ gỗ sau xụt giảm nhẹ vào năm 2003 thỡ năm 2004 lại bỏt đầu cú sự phục hồi, và tỷ trọng vốn đầu tư vào ngành này năm 2004 đó vượt qua tất cả cỏc năm đạt 232 triệu usd. Ngành thuỷ sản thỡ năm 2003 tăng hơn so với năm 2002 28.8 % , thỡ sang năm 2004 lại giảm đi tới 51.35 % so với năm 2002, và 65.38 so với năm 2003, và giảm 53.8 % so với năm 2001 .
Như vậy, nếu xột về tổng thể thỡ hiệp định cú tỏc động tớch cực tới tỡnh hỡnh thu hỳt vốn đầu tư theo ngành, đặc biệt là những ngành cú tỷ trọng xuất khẩu sang thị trường Hoa kỳ ở mức cao. Và nếu xột về giỏ trị tuyệt đối, vốn đăng ký trong những ngành này đó tăng từ 130 triệu usd trong năm 1998 , 1999 lờn tới đỉnh điểm là 840 triệu usd vào năm 2001, sau đú giảm dần song vẫn giữ ở mức cao 670 triệu usd vào năm 2004.
Khi hiệp định cú hiệu lực bờn cạnh những tỏc động tớch cực của việc thu hỳt vốn FDI của Hoa kỳ vào một số ngành cụng nghiệp thỡ nú cũng cú những tỏc động to lớn trong việc thu hỳt vốn FDI cho cỏc ngành cú liờn quan đến hiệp định. Điều này cũng dễ hiểu, vỡ khi hiệp định cú hiệu lực đồng nghĩa với việc một thị trường khổng lồ được mở ra với Việt Nam, trong đú những ngành như dệt may, đồ gỗ, thuỷ sản luụn là những ngành cú kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Hoa kỳ rất lớn.