PHẦN V: XU HƯỚNG TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG THỜI GIAN TỚ

Một phần của tài liệu thực trạng và nguyên nhân lạm phát của nền kinh tế trung quốc (Trang 34 - 37)

- Tình hình thiên tai dịch bệnh diễn biến phức tạp ,không thể lường hết được Những cơn bão đổ vào lục địa tại nhiều nơi tàn phá hoa màu,vật nuụi.Ngoài ra tình

PHẦN V: XU HƯỚNG TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG THỜI GIAN TỚ

TRONG THỜI GIAN TỚI

Tổng cục Thống kê Trung Quốc vừa nhận định tổng quát rằng Trung Quốc đ ã đi được quá nửa chặng đường công nghiệp hoá.

Theo báo cáo mới nhất vừa được Tổng cục Thống kê Trung Quốc công bố ngày 10/10, thời gian qua Trung Quụục đó vừa giữ được tốc độ tăng trưởng cao, vừa đảm bảo thực hiện xuyên suốt quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế.

Tổng cục Thống kê Trung Quốc cho rằng điều đó là nhờ sự phát triển mạnh mẽ, ổn định và vững chắc trong những năm vừa qua, đặc biệt là 5 năm gần đây nhất. Theo chuyên gia kinh tế Fan Gang, một nhà kinh tế thiên về đổi mới tại Trung Quốc đồng thời là chuyên gia thuộc Uỷ ban Chính sách tiền tệ Ngân hàng nhân dân Trung Quốc, thì tốc độ tăng trưởng kinh tế trên 10% của nước này sẽ vẫn được duy trì và không có chuyện hạ cánh cứng hay giảm tốc bất ngờ.

Xu hướng phát triển kinh tế đầu tiên là việc bùng nổ tiêu dùng trong nước. Tăng trưởng thu nhập tăng cao theo đà tăng trưởng GDP đất nước chính là yếu tố hậu thuẫn cho xu thế này. Đối tượng sẽ hưởng lợi không ai khác chính là các đại gia bán lẻ ở nước này. Các công ty phát hành thẻ tín dụng và các dịch vụ thanh toán điện tử cũng sẽ được lợi.Dõn sụụ 1,3 tỉ người quả là một thị trường tiêu dùng vô cùng lớn với các doanh nghiệp Trung quốc cũng như các doanh nghiệp nước ngoài , việc bùng nổ tiêu dùng sẽ khiến cho giá cả tiêu dùng của Trung quốc biến động .Giá hàng hoá,nhṍt là lương thực thực phẩm sẽ vẫn tăng trong thời gian tới mặc dầu đ ã có những biện pháp kiểm soát giá cả của chính phủ .Tuy nhiên tốc độ tăng giá cả hàng hoá có thể giảm dần do Trung quốc càng ngày càng hoàn thiện hơn về công nghệ sản xuất, từng bước giảm dần chi phí , cải thiện chất lượng sản phẩm tạo lợi thế kinh doanh trong nước cũng như trên trường quốc tế.

Trên thị trường tiền tệ Trung quốc sẽ cho phép đẩy nhanh việc nâng giá đồng nội tệ , tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc lên mức cao hơn , đồng thời tiến hành thêm các hoạt động thị trường mở và sử dụng các quy định hành chính nhằm hạn chế tốc độ tăng trưởng các khoản vay ngân hàng và sự dư thừa tiền mặt trong lưa thông . Với những biện pháp mạnh mẽ và cương quyết trên thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán có thể dự đoán rằng lạm phát trong thời gian tới đây có thể giảm ít nhiều .Hơn nữa trước sức ép của các quốc gia khác có thể chính phủ phải xem xét lại chính sách tỉ giá tiền tệ của mình . Ngay sau khi tuyên bố phá giá đồng nhân dân tệ , các quốc gia bạn hàng chính của Trung Quốc đ ã có những động thái thể hiện mối quan ngại của họ về vấn đề này vì vậy trước mắt Trung sẽ gặp rất nhiều áp lực từ các quốc gia lớn trong việc điều hành chính sách tỉ giá của mình .Chắc chắn hàng hoá Trung quốc sẽ bị một số hàng ráo thuế quan và phi thuế quan , bị kiểm soat một cách ngặt ngèo hơn về chất lượng , độ an toàn ...Tuy vậy không phủ nhận mụ ụt

điờợ̀u xuất khẩu của Trung Quụục võõn tăng trong thời điểm hiện tại và trong tương lai mặc dù xuất khẩu có thể giảm nhiệt hơn nhưng ta vẫn có thể dự đoán những động thái tích cực từ nền kinh tế trung quốc .

Chính phủ Trung Quốc gần đây đ ã có nhiều điều chỉnh đờờ̉ kiờờ̉m soat vấn đề lạm phát , song nhiều nhà nghiên cứu cho rằng tình hình có thể bớt căng thẳng nhưng phải mất một thời gian dài nữa lạm phát mới có thể giảm được . Có thể giải thích điều này khi quan sát tình hình giá cả hiện nay . Hậu quả của thiên tai , dịch bệnh có tác động lâu dài tới nền nông nghiệp (một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát ) chính vì vậy giá cả của các mặt hàng nông sản vẫn ở mức cao .

Hơn nữa chính sách tiền tệ cũng cần phải có thời gian để phát huy tác dụng của nó , việc thay đổi chính sách tiền tệ , tỷ giá cũng chỉ có thể thực hiện được ở một mức độ nào đó vì nó còn chịu sự chi phối của thị trường . Cũng liên quan tới những chính sách của chính phủ , như ta đ ó biờụt 1 trong những nguyên nhân chính gây ra lạm phát ở Trung Quốc là việc tăng xuất khẩu quá nhanh , vì vậy khi chính phủ áp dụng những biện pháp nhằm tạo sự có lợi cho nền kinh tế nhưng nếu vấn đề cơ chế xuất khẩu không được giả quyết thì thật sự thọõt rṍt khó để có thể giảm có thể giảm tăng trưởng quá nóng của nền kinh tế hiện nay và tất nhiên lạm phát tăng là điều được dự đoán trước

Sự tăng trưởng xây dựng cơ sở hạ tầng sẽ võõn tiờụp diờõn.Trung Quụục sẽ đầu tư những khoản tiền lớn vào đường sắt, tàu điện ngầm, sân bay, năng lượng và các cơ sở hạ tầng thiết yếu khác đối với một nền kinh tế đang phát triển. Nông nghiệp nông thôn cũng sẽ được chú trọng đầu tư lớn.Mụ hình tăng trưởng kinh tế Trung Quốc sẽ thay đổi theo hướng nghiên cứu về chất lượng nhiều hơn số lượng. Việc thắt chặt sử dụng đất cho kinh doanh, sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm, bảo vệ môi trường và đánh thuế tài nguyên cao hơn... sẽ là những động thái dễ thấy từ xu thế đó.

Một xu hướng nữa là việc mở rộng đổi mới, cải cách về kinh tế và x• hội. Các chiến dịch chống tham nhũng, tự do hoá tài chính và chuẩn hoá hệ thống thuế má sẽ được tập trung cao độ trong giai đoạn 2007-2010.việc cơ cấu lại doanh nghiệp cũng sẽ được đẩy mạnh, tăng tốc. Để đảm bảo tính cạnh tranh, các doanh nghiệp Trung Quốc sẽ cải tổ nhiờợ̀u vờợ̀ cơ cấu thông qua việc mua bán sáp nhập, liên doanh liên kết với các đối tác chuyên nghiệp và đổi mới phương thức đầu tư cũng như mua sắm tài sản cho doanh nghiệp. Những biện pháp của chính phủ sẽ giúp nền kinh tế phát triờn một cách bền vững và ổn định trong thời gian tới , khắc phục được những mặt trái của tăng trưởng kinh tế , giảm bớt tác động xấu của lạm phát đến nền kinh tế.

Tổng cục Thống kê Nhà nước Trung Quốc vừa cho biết, từ năm 2003 đến nay, kinh tế Trung Quốc tăng bình quân hàng năm cao gấp hơn ba lần so với mức tăng kinh tế thế giới. Tuy nhiên, nền kinh tế này sẽ ổn định và tăng trưởng chậm lại.

Kinh tế Trung Quốc đ ã 4 năm liền tăng trưởng trên 10% và đ ã được đánh giá là "kỳ tích phát triển kinh tế của thế giới".

Chấm dứt thời kỳ tăng trưởng quá nóng

Tổng sản phẩm nội địa (GDP) năm 2006 của Trung Quốc vượt quá 21 nghìn tỷ Nhân dân tệ, tăng gấp đôi so với năm 2002, vươn lên xếp thứ tư trên thế giới, bình quân đầu người đạt tới 2.000 USD. Về kết cấu kinh tế, trong gần 5 năm qua, sự phát triển nhịp nhàng giữa các khu vực, giữa thành thị và nông thôn được tăng cường mạnh mẽ.

Trong gần 5 năm qua, thu ngân sách Nhà nước và lợi nhuận của doanh nghiệp tiếp tục gia tăng với mức lớn. Các báo cáo kinh tế của Trung Quốc khẳng định nền kinh tế nước này đang đi lên quỹ đạo phát triển "vừa tốt, vừa nhanh".

Viện trưởng Học viện Kinh tế (thuộc Đại học Kinh tế - Tài chính Thượng Hải) Điờợ̀n Quụục Cường nhận xét, kinh tế Trung Quốc trong vòng 3 năm tới sẽ duy trì ở mức từ 9% trở lên, nhờ môi trường chính trị ổn định, pháp chế ngày càng hoàn thiện và môi trường xung quanh hoà bình ổn định.

Do thực hiện mục tiêu tiết kiệm năng lượng, nên tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc chậm lại sẽ là điều không thể tránh khỏi.

Hiện nay về cơ bản, kinh tế Trung Quốc đ ã lên tới điểm đỉnh. Có thể dự đoán rằng vào nửa cuối năm nay hoặc muộn nhất là nửa đầu năm tới, tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc sẽ giảm dần và quá trình này sẽ diễn ra trong vòng từ 2-3 năm tiếp theo...

Dù tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại, song dự báo lượng vốn đầu tư nước ngoài vào Trung Quụục võõn tăng. Báo cáo điều tra "Viễn cảnh đầu tư toàn cầu trước năm 2011: Đầu tư trực tiếp nước ngoài và rủi ro chính trị" của Hiệp hội Các nhà kinh tế (EIU) và Chương trình Đầu tư Quốc tế Columbia (CPII) vừa dự báo, thời gian tới, Trung Quốc tiếp tục duy trì sức hấp dẫn đối với giới đầu tư nước ngoài.

Từ năm 2007 đến năm 2011, FDI vào Trung Quốc mỗi năm dự kiến sẽ đạt khoảng 87 tỷ USD và chiếm khoảng 6% tổng FDI toàn cầu. Đa số các nhà đầu tư quốc tế vẫn coi Trung Quốc là điểm đầu tư lý tưởng.

Đẩy mạnh và tăng hiệu quả đầu tư

Trung Quốc đang sở hữu nguồn dự trữ ngoại tệ khổng lồ và con số này dự báo tăng lên 2.000 tỷ vào năm 2009. Trung Quốc đang thực hiện kế hoạch sử dụng hiệu quả nguồn dự trữ tài chính khổng lồ này bằng cách đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài. Tháng 7 vừa qua, Chính phủ Trung Quốc đ ã “bơm” 200 tỷ USD vào một công ty mới để mua tài sản ở nước ngoài.

Trung Quốc đã thực hiện chiến lược gia tăng xuất khẩu sang thị trường Mỹ thông qua việc đẩy mạnh các hoạt động đầu tư vào các quốc gia thứ ba, trong đó Mỹ Latinh là một thị trường trọng điểm.

Với những biện pháp mà chính phủ trung quốc đã thực hiện nền kinh tế Trung quốc sẽ phát triển nhanh và bền vững hơn. Vấn đề lạm phát là mụ ụt điờợ̀u không thể tránh khỏi nhưng rõ ràng sẽ có tiến bộ khả quan với Trung Quốc trong thời gian tới . Trung quốc đang chuyển mình một cách mạnh mẽ và có những bước tiến vượt bậc về kinh tế xã

hội.Việt nam cần tận dụng mối quan hệ với trung quốc về nhiều mặt để có thể hợp tác toàn diện hướng tới tương lai , đôi bên cùng có lợi .

THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu thực trạng và nguyên nhân lạm phát của nền kinh tế trung quốc (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w