PHẦN IV:GIẢI PHÁP CHO TÌNH HÌNH LẠM PHẠY HIỆN NAY

Một phần của tài liệu thực trạng và nguyên nhân lạm phát của nền kinh tế trung quốc (Trang 31 - 33)

- Tình hình thiên tai dịch bệnh diễn biến phức tạp ,không thể lường hết được Những cơn bão đổ vào lục địa tại nhiều nơi tàn phá hoa màu,vật nuụi.Ngoài ra tình

PHẦN IV:GIẢI PHÁP CHO TÌNH HÌNH LẠM PHẠY HIỆN NAY

LẠM PHẠY HIỆN NAY

1.TĂNG LÃI SUẤT

Từ ngày 22/8, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đ ã tăng l ói suṍt tiền gửi và tiền cho vay bằng đồng Nhân dân tệ tại tất cả các ngân hàng trong nước. Việc làm này nhằm kiểm soát hoạt động cho vay tín dụng và chống lạm phát.

Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc vừa ra thông báo cho biết, theo quy định mới, có hiệu lực từ ngày 22/8, l ói suṍt tiền gửi thời hạn một năm tăng thêm 0,27%, lên 3,6%; l ói suṍt cho vay tín dụng thời hạn một năm tăng thêm 0,18%, lên 7,02 %. L ói suṍt tiền gửi và tín dụng cho vay theo các kỳ hạn khác cũng được điều chỉnh một cách tương ứng.

Đây là lần thứ tư trong năm nay Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc tăng suất cả tiền gửi lẫn tiền cho vay. Đợt tăng lai suất gần đây nhất được công bố vào ngày 21/7 vừa rồi.

Việc tăng lai suất lần này được giải thích là nhằm kiểm soát các hoạt động cho vay tín dụng, đồng thời góp phần ngăn ngừa nguy cơ lạm phát tăng mạnh trong thời gian tới, trong bối cảnh chỉ số giá tiêu dùng trong nước đang tăng với tốc độ kỷ lục khiến sức ép lạm phát ngày càng trở nên nghiêm trọng.

Các số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy mức tăng chỉ số giá tiêu dùng ở Trung Quốc trong tháng 6 vừa qua là 4,4% và tháng 7 là 5,6 %, vượt xa chỉ tiêu mà Chính phủ đề ra là dưới 3% trong cả năm nay. Đặc biệt, giá lương thực trong 6 tháng đầu năm đ ã tăng tới 6,4% và giá thực phẩm cũng tăng 7,6%. Riêng giá thịt lợn đ ã tăng vọt 70%.

Nhằm bình ổn thị trường trong nước, ngăn ngừa nguy cơ lạm phát, Chính phủ Trung Quốc vừa chỉ thị cho tất cả các địa phương tiến hành kiểm tra đồng loạt các cơ sở sản xuất cũng như bán buôn và bán lẻ hàng hoá nhằm phát hiện và trừng trị nghiêm khắc những đơn vị nào cố tình trục lợi thông qua giá cả một cách bất hợp lý, như tăng giá một cách tùy tiện, thông đồng tăng giá, hoặc lừa bịp về giá cả. Trọng tâm của đợt điều tra lần này chủ yếu nhằm vào các cơ sở sản xuất chế biến lương thực và thực phẩm, đặc biệt là gạo, bột mì, thịt, cá, dầu ăn, trứng và sữa. Theo đó, những cơ sở sản xuất cố tình tăng giá một cách bất hợp lý sẽ bị xử phạt hành chính, thậm chí bị truy tố trước pháp luật.

Theo dự báo của Tổng cục Thống kê Trung Quốc, mức tăng chỉ số giá tiêu dùng của nước này trong nửa cuối năm 2007 có khả năng sẽ giảm dần và được kìm giữ ở mức dưới 4%.

2.MỞ THấM CÁC KấNH ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

Bên cạnh viợợ̀c chụụng lạm phát, kiểm soát chặt chẽ nguồn vốn vay, Chính phủ Trung Quốc đang chú trọng điều chỉnh luụợ̀ng vụụn trờn trờn thị trường chứng khoán, giảm tốc độ tăng trưởng quá nóng của thị trường chứng khoán trong nước và giải ngân nguồn dự trữ ngoại hối khổng lồ.

Sau đợt khủng hoảng tuần trước, thị trường chứng khoán Trung Quốc lại đạt mức cao kỷ lục mới ngày 20/8, chỉ số chứng khoán đ ã tăng vọt và vượt ngưỡng 4.900 điểm. Trong hai ngày 21 và 22 vừa qua, thị trường tiếp tục lờn điờờ̉m, đạt các mức cao kỷ lục mới. Theo các nhà phân tích, với đà tăng trưởng mạnh của thị trường chứng khoán như hiện nay, Trung Quụục võõn phải chú trọng kiểm soát khụng đờờ̉ thị trường phát triển quá nóng.

Nhằm mở thờm kờnh dõõn vụụn mới cho các nhà đầu tư chứng khoán trong nước, Trung Quốc vừa công bố cho phép công dân ở trong nước được đầu tư trực tiếp vào thị trường chứng khoán ngoài đại lục. Hoạt động này đ ã được thực hiện thí điểm tại Khu kinh tế mới Thiờn Tõn, theo đó các công dân đại lục Trung Quốc có thể mua trực tiếp cổ phiếu từ thị trường chứng khoán Hụợ̀ng Kụng, thông qua cơ sở dịch vụ chứng khoán tại Thiờn Tõn.

Giới chuyên môn nhận xét biện pháp này sẽ mở rộng con đường giao dịch vốn giữa Trung Quốc với thị trường quốc tế. Trước đây, công dân Trung Quốc từ trong nước chỉ có thể đầu tư ra bên ngoài thông qua mua cổ phiếu B (cổ phiếu ngoại tệ), các dịch vụ ngoại tệ của ngân hàng, hoặc mua vàng và ngoại tệ.

Bên cạnh việc cho phép dân đầu tư chứng khoán ra nước ngoài, Trung Quốc còn tăng cường việc mua các cổ phiếu ở nước ngoài, như một hình thức đầu tư bằng nguồn dự trữ ngoại hối khổng lồ của mình. Hiện nay, các ngân hàng Trung Quốc đ ã được phép đầu tư tiền mặt mua cổ phiếu nước ngoài. Các tổ chức, quỹ đầu tư tại Trung Quốc cũng đang tăng đầu tư ra thị trường chứng khoán nước ngoài.

Nguyên nhân khiến các nhà đầu tư tài chính rót tiền vào chứng khoán ngoài lãnh thổ Trung Quốc đại lục chủ yếu do lai suất cao hơn tại các thị trường này. Các chuyên gia cho rằng động thái này sẽ giúp giảm bớt tốc độ tăng trưởng dự trữ ngoại hối như vũ b óo hiện nay tại nước này, với tổng dự trữ ngoại hối dự báo sẽ tăng lên 2.000 tỷ USD vào năm 2009.

Lạm phát đang công phá nhiều nền kinh tế, nhưng đáng lo ngại hơn cả là bệnh dịch này không còn dừng lại ở Mỹ hay ở châu Âu mà nay đ ã tràn sang cả Trung Quốc - nơi tăng trưởng kinh tế là hi vọng, động lực của kinh tế toàn cầu.

Đõợ̀u tuần, NH Nhân dân Trung Quốc (PboC) đ ã quyết định nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thêm 0,5%, tạm dừng ở ngưỡng 12,5%. Với quy định mới có tính hành chính này, PboC hi vọng sẽ chặn bớt cung tiền đổ ra thị trường khi các NHTM phải dồn tiền nhiều hơn cho đạt chuẩn dự trữ. Đây là lần thứ 7 trong năm, PboC Trung Quốc dùng công cụ chính sách tiền tệ kiờờ̉m chờụ giá.

3.CHẶN ĐÀ TĂNG GIÁ

Phải tới ngày 25/9, quyết định trên mới có hiệu lực, và dù trước đó Bắc Kinh đ ã hạ thuế đánh vào thu nhập l•i suất từ 20% xuống 5%, nhưng những tin tức đó đ ã nhanh chóng tác động tới khu vực chứng khoán. Các nhà đầu tư từ các tổ chức tài chính quốc tế tới các nhà đầu tư cá lẻ trong nước đều phản ứng, cho rằng: PboC đang thí tụụt đờờ̉ giảm bớt các căng thẳng từ lạm phát. Ngay khi PboC loan tin quyết định mới, TTCK Thượng Hải lại một phen chao đảo bởi giới đầu tư lo rằng các NH sẽ thắt chặt hơn các hoạt động tín dụng. Bắc Kinh đang làm mọi giá để hóa giải lạm phát, tuy nhiên với viợợ̀c nõng tỷ lệ dự trữ một cách lối mòn cho thấy nước này đang lúng túng trong cuộc chiến kiềm chế sự leo thang của giá cả.

Nhiều chuyên gia kinh tế tỏ ý lo ngại, kỷ nguyên lạm phát hiện hữu ở nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới này. Andy Xie, cựu chuyên gia phân tích tại

Morgan Stanley cảnh báo nếu không có những cú hích mới, liệu pháp tiền tệ này nếu có chặn được lạm phát e rằng cũng sẽ đẩy kinh tế Trung Quốc trở lại thời kỳ trì trệ năm 1997-1998. Trong tháng 8, chỉ số giá tiêu dùng (CPI), chỉ số đo lạm phát ở Trung Quốc được tính cỡ 5,6%, nhưng giới quan sát quốc tế ước tính con số này đ ã cỡ 6,02%, mức lạm phát cao nhất trong vòng 33 tháng qua. Bắc Kinh đang lo ngại cơn b óo lạm phát sẽ tàn phá công lao bao năm cải cách

Một phần của tài liệu thực trạng và nguyên nhân lạm phát của nền kinh tế trung quốc (Trang 31 - 33)