Hoạt động 1 (……phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
– Trả lời miệng hoặc bằng phiếu. – Dùng các câu hỏi trong SGK/78 để kiểm tra.
Hoạt động 2(……phút): Tìm hiểu nội dung thuyết điện ly.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
– Đọc SGK mục I.1. Tim hiểu và trả lời câu hỏi: 9. Trình bày các nội dung cơ bản của thuyết
điện ly?
– Nhận xét câu trả lời của bạn.
– Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi 1.
– Tiến hành thí nghiệm về một vài chất điện phân.
Hoạt động 3(……phút): Tìm hiểu về bản chất dịng điện trong chất điện phân. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
– Đọc SGK mục II. Tim hiểu và trả lời câu hỏi: 10. Mơ tả hiện tượng xảy ra khi dịng điện đi
qua dung dịch điện phân?
11. nêu bản chất dịng điện trong chất điện phân?
– Trả lời câu hỏi C1.
–Nêu câu hỏi 2,3 – Gợi ý HS trả lời.
– Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 4(……phút): Tìm hiểu về các hiện tượng xảy ra ở các điện cực. Hiện tượng dương cực tan.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
– Đọc SGK. Thảo luận trả lời câu hỏi: 12. Hiện tượng dương cực tan là gì?
– Quan sát thí nghiệm,phát hiện hiện tượng và trả lời câu hỏi:
13. Về mặt điện thì ở các điện cực xảy ra hiện tượng gì?
– Nêu câu hỏi 4 và gợi ý HS trả lời.
– Tiến hành thí nghiệm về hiện tượng xảy ra ở điện cực của bình điện phân. –– Nêu câu hỏi 5
Hoạt động 5(……phút): Tìm hiểu nội dung định luật Faraday
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
– Đọc SGK mục IV. Thảo luận trả lời câu hỏi: 14. Phát biểu và viết nội dung 2 định luật
Faraday? –Trả lời câu hỏi C2.
– Nêu câu hỏi 6 và gợi ý HS trả lời.
–Nêu câu hỏi C2
Hoạt động 6(……phút): Tìm hiểu về các ứng dụng của hiện tượng điện phân. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
– Đọc SGK mục V. Thảo luận trả lời câu hỏi: 15. Nêu các ứng dung cơ bản của hiện tượng
điện phân?
– Nhận xét câu trả lời của bạn.
– Hướng dẫn HS trả lời.
Hoạt động 7(……phút): Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
– Thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK. – Ghi bài tập về nhà.
–Nhận xét đánh giá và nhấn mạnh kiến thức trong bài.
– Cho bài tập trong SGK: từ bài 5–9/85
Bài 15: DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ I. MỤC TIÊU
5. Kiến thức
– Nêu được bản chất của dịng điện trong chất khí. – Nêu được nguyên nhân chất khí dẫn điện.
– Nêu được caccs cách tạo ra hạt tải điện trong quá trình dẫn điện tự lực.
– Trả lời được câu hỏi tia lửa điện là gì? Điều kiện tạo ra tia lữa điện và các ứng dụng.
– Trả lời được câu hỏi hồ quang điện là gì? Điều kiện tạo ra hồ quang điện và các ứng dụng.
6. Kỉ năng
– Nhận ra hiện tượng phĩng điện trong chất khí. – Phân biệt được tia lữa điện và hồ quang điện.