Làm việc với nội dung mớ

Một phần của tài liệu Rèn luyện kĩ năng thiết kế bài lên lớp qua dạy học nội dung phân số cho học sinh lớp 4 (Trang 27 - 32)

II. Dạy học bài mớ

2. Làm việc với nội dung mớ

a) Hoạt động trên băng giấy

- GV đa ra hai băng giấy bằng nhau, đặt băng giấy này trên băng giấy kia. - Y/C HS quan sát và so sánh độ dài của 2 băng giấy.

- GV gắn 2 băng giấy lên bảng.

3 4

6 8

- Băng giấy thứ nhất đợc chia thành mấy phần bằng nhau? Đã tô màu mấy phần?

- Nêu phân số chỉ số phần đợc tô màu?

- Băng giấy thứ 2 chia thành mấy phần bằng nhau? Đã tô màu mấy phần?

- Phân số chỉ số phần đợc tô màu? - So sánh độ dài của 3

4 băng giấy và

- HS quan sát:

- Hai băng giấy có độ dài bằng nhau.

- Chia thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phần.

- Phân số 3 4

- Chia thành 8 phần bằng nhau, tô màu 6 phần.

- Phân số 6 8 - 3

4 băng giấy bằng 68 băng giấy

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

6

8 băng giấy? - Từ so sánh 3

4 băng giấy và 68 băng giấy. Hãy so sánh 2 phân số 3

4 và 68 - GV khẳng định lại: 3

4= 68

b) Nhận xét

- Hoạt động trên băng giấy ta đã biết đợc phân số 3

4= 68. Vậy không dùng băng giấy làm thế nào để biết 2 phân số 3

4 và 68 có bằng nhau không? - GV gợi ý: hãy nhận xét quan hệ tử số và mẫu số của 2 phân số.

Y/C 2 HS một nhóm thảo luận

- Khi nhân cả tử số và mẫu số của phân số 3

4 với 2 ta đợc phân số 68 bằng phân số 3

4.

- Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta đợc điều gì?

- Tơng tự trên, ta đã chia cả tử số và mẫu số của phân số 6

8 cho 2 ta đợc - 3

4= 68

- HS thảo luận trả lời: 3 4= 3x2 6 4x2 =8 hoặc 6 6 : 2 3 8 =8 : 2 =4 - Ta đợc một phân số mới bằng phân số đã cho

- Chia cả tử số và mẫu số của phân số 6

8 cho 2.

- Ta đợc một phân số mới bằng phân số đã cho

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

phân số 3

4 bằng phân số 68

- Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0 ta đợc gì?

- Đó là tính chất cơ bản của phân số. - GV gắn bảng phụ có ghi kết luận về tính chất cơ bản của phân số.

- Y/C 1 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh.

3. Luyện tập thực hành

Bài 1:

- Y/C HS đọc đề bài.

- Y/C HS làm bài vào SGK.

- Mời 3 HS lên bảng chữa 6 biểu thức.

- Vì sao lại điền số 4 vào ô trống ở biểu thức thứ 2?

- Vì sao trong biểu thức thứ 3 lại điền vào ô trống số 3? - HS đọc. - HS đọc đề bài. - HS làm bài vào SGK. - HS lên bảng chữa. 2 2x3 6 5 =5x3 = 15 3 3x 4 12 8= 8x4 = 32 6 6 : 3 2 15 =15 : 3 =5 48 48 : 8 6 16 16 : 8= = 2 2 4 56 7 ; 3 = 6 32 = 4 - Vì phân số 3 8 có mẫu số là 8 nhân với 4 thì tử số cũng nhân với 4. - Vì để từ phân số: 6 2

15 =5 ta phải chia cả tử số và mẫu số của phân số 6

15 cho 3. - HS nhận xét.

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Y/C HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng cho điểm.

- Phần còn lại yêu cầu HS về nhà làm Bài 2:

- Y/C HS đọc đề bài. - Y/C HS làm vào nháp. - 2 HS lên bảng chữa.

- Em có nhận xét gì về kết quả của thơng khi ta nhân (hoặc chia) số bị chia và số chia cho cùng một số tự nhiên khác 0? - GV nhận xét, Y/C HS đọc nhận xét trong bài tập 2. Bài 3: - Y/C HS đọc đề bài. - GV hớng dẫn HS làm:

- Làm thế nào để tử số của phân số 50

70 là 50 thành phân số mới có tử số là 10?

- Điền số mấy vào ô trống: 10? - Y/C HS làm tiếp vào SGK.

- HS đọc. - HS làm bài vào vở nháp - 2 HS chữa bài: a) 18:3=6 (18x4 : 3x4) ( ) =72 :12 6= Vậy 18:3= 18x4 : 3x4( ) ( ) b) 81:9=9 (81: 3 : 9 : 3) ( ) =27 : 3 9= Vậy 81: 9=(81: 3 : 9 : 3) ( )

- Khi ta nhân (hoặc chia) số bị chia và số chia cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì kết quả của thơng không thay đổi.

- HS đọc nhận xét. - HS đọc đề bài. - Lấy 50:5 - Điền số 15 - HS làm vào SGK a) 50 10 2 75 = 15 = 3

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Mời 2 HS lên bảng chữa.

- Vì sao điền vào ô trống là: 6; 15; 12?

- Y/C HS nhận xét.

- GV nhận xét, cho điểm.

III. Củng cố và giao BTVN

- Y/C HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.

- Nếu nhân (hoặc chia) số bị chia và số chia cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì kết quả của thơng nh thế nào? - Y/C HS chép BTVN: 1. Điền vào ô trống: a) 1 15 2 10= = = 2 b) 10 5 20 18 = = b) 3 6 9 12 5 10= = 15 = 20

- Vì nhân cả tử và mẫu của phân số 3

5 với 2, 3, 4 - HS nhận xét.

- HS nhắc lại.

- Kết quả của phép thơng không thay đổi.

- HS chép bài.

Bài 3: rút gọn Phân số(trang 112)

A. Mục tiêu

Sau khi học song bài này học sinh cần: - Bớc đầu nhận biết về rút gọn phân số.

- Biết cách thực hiện rút gọn phân số (Trờng hợp các phân số đơn giản).

B. Phơng pháp và phơng tiện dạy học

+ Phơng pháp:

- Phơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Phơng pháp dạy học theo nhóm.

- Phơng pháp trực quan.

- Phơng pháp thực hành luyện tập. + Phơng tiện:

- Bảng phụ ghi các bớc rút gọn của phân số, ghi nội dung BT3.

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ

- HS1: nêu tính chất cơ bản của phân số? (làm miệng).

-HS2: lên bảng làm: 10

;

15 = 3 13= 3

Một phần của tài liệu Rèn luyện kĩ năng thiết kế bài lên lớp qua dạy học nội dung phân số cho học sinh lớp 4 (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w