Một số biện pháp khác

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại Việt Nam (Trang 39 - 45)

- NVTTM chỉ có thể hữu hiệu trong một môi trờng có thị trờng mua đi bán lại các giấy tờ có giá, hoạt động sôi nổi, khối lợng giao dịch lớn, hàng hoá phong phú và các giao dịch mua bán chứng khoán, vay mợn lẫn nhau của các NHTM, TCTD và các chủ thể kinh tế khác phải trở thành tập quán, thói quen. Để đạt đợc môi trờng đó, NHNN cần có một số biện pháp và chính sách đồng bộ cơ bản sau:

+ Việc phát hành tín phiếu, trái phiếu kho bạc phải tập trung vào một đầu mối do NHNN làm đại lý.

+ NHNN cần sớm nghiên cứu cơ chế để có thể thực hiện phát hành tín phiếu NHNN

+ NHNN có thể xem xét cho phép một số NHTM đợc phép phát hành các loại chứng chỉ, tiền gửi góp phần cung cấp hàng hoá cho thị trờng tiền tệ đồng thời làm lu thông hàng hoá các khoản tiền gửi tiết kiệm.

+ Thực hiện các biện pháp thúc đẩy hình thức tín dụng thơng mại nh ban hành luật tín phiếu, qui chế hoạt động và các văn bản hớng dẫn liên quan.

+ Hệ thống NHTM cần tiếp tục đổi mới công nghệ tiền tệ, tiến tới thực hiện xã hội hoá việc mở tài khoản tiền tệ cho các chủ thể trong xã hội, có nh vậy các chủ thể này tham gia mua bán tín phiếu tại TTM.

Một số giải pháp phát triển hàng hóa trên thị trơng mở trong thời gian tới:

Trong những năm vừa qua, thị trờng tiền tệ Việt Nam đã đợc hình thành và phát triển theo hớng ngày càng năng động, tích cực, phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế, đóng vai trò nhất định trong việc kết nối cung cầu về vốn ngắn hạn cho các ngân hàng, đặc biệt trong đó có việc xuất hiện củacông cụ NVTTM của NHNN Việt Nam đã tạo điều kiện đảm bảo khả năng thanh toán cho các NHTM. Tuy nhiên, vẫn còn những bất cập xuất hiện về vấn đề hàng hoá cho TTM có thể hoạt động một cách có hiệu quả.

Từ khi NVTTM đợc NHNN Việt Nam đa vào hệ thống các công cụ nhằm thực thi chính sách tiền tệ, hàng hoá giao dịch trên TTM chủ yếu là tín phiếu kho bạc và tín phiếu ngân hàng, đây là hai loại hàng hoá có tính thanh khoản cao và rủi ro thấp, song khối lợng phát hành không đáp ứng đủ nhu cầu thị trờng và không thờng xuyên.

Do vậy để có thể thúc đẩy NVTTM hoạt động có hiệu quả hơn chúng ta cần phải đa dạng hóa các loại hàng hoá trên thị trờng mở. Từ tháng 6 năm 2003 Quốc hội đã thông qua Luật NHNN Việt Nam sửa đổi, cho phép các loại GTCG dài hạn có thời hạn còn lại ngắn tham gia giao dịch trên TTM. đây là cơ hội lớn cho các NHTM có thêm nguồn hàng hoá để tham gia vào NVTTM, qua đó NHNN cũng tiết kiệm chi phí cho công tác phát hành thêm hàng hoá vào thị trờng. nó cũng tạo điều kiện cho phép các tổ chức tín dụng nhỏ không có khả năng cạnh tranh trên thị trờng sơ cấp, cũng có thể tham gia vào TTM thông qua các loại hàng hoá của mình nh trái phiếu chính phủ có thời hạn còn lại ngắn, hoặc các loại GTCG ngắn hạn khác nh chứng chỉ tiền gửi, thơng phiếu và các GTCG khá. Trong thời gian tới chúng ta cần phải phát hành các loại GTCG một cách thờng xuyên hơn và khối lợng phát hành phải nâng cao để có thể đáp ứng đợc nhu cầu về hàng hoá cho các đối tác trên thị trờng.

Cần sớm ban hành các văn bản dới luật để Luật NHNN sửa đổi có thể nhanh chóng đi vào cuộc sống, tạo điều kiện cho thị trờng mở phát triển và hoạt động có hiệu quả.

Cần phải tạo ra hàng hoá cho thị trơng thứ cấp, thành lập các nhà môi giới tiền tệ để tạo ra thị trờng thứ cấp cho các công cụ của thị trờng tiền tệ. Nh vậy, thì khả năng tiếp cân với những hàng hoá của các TCTD có quy mô nhỏ sẽ đợc nâng cao và giúp cho TTM có thêm những đối tác trong các phiên giao dịch.

Chúng ta cần phải đa dạng hoá các loại kì hạn tín phiếu Kho bạc và lãi suất linh hoạt hơn, phản ánh lãi suất thực của thị trờng khuyến khích các NHTM, các TCTD khác tham gia vào các phiên đấu thầu tín phiếu kho bạc. Nh vậy, số GTCG có trong tay các TCTD đợc nâng lên tạo ra hàng hoá của TTM có trong tay các đối tác nhiều hơn và làm cho các phiên giao dịch có hiệu quả hơn.

Kết luận

Xu hớng quốc tế hóa, toàn cầu hoá các hoạt kinh tế nói chung và các giao dịch tài chính nói riêng cùng với quá trình tự do hóa đầu t và luân chuyển vốn quốc gia đã gây sức ép lớn đối với việc điều hành CSTT của NHTW. Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. NHNN Việt Nam đang chuyển dần từ việc sử dụng các công cụ trực tiếp sang các công cụ gián tiếp để phù hợp với xu thế hiện nay mà cụ thể là việc sử dụng công cụ TTM. Ở Việt Nam, do các điều kiện nh khả năng quản lý vốn kinh doanh không cao, trang bị kỹ thuật cha hiện đại, nền tài chính tiền tệ cha ổn định…

nên hiệu quả của công cụ này cha cao. Do vậy để nâng cao hiệu quả của nó, NHNN cần thực hiện một số phơng pháp cơ bản đã nêu trên.

Thông qua việc nghiên cứu về công NVTTM, chúng ta đã thấy đợc đây là một công cụ có hiệu quả cao và ngày càng thể hiện đó là một công cụ điều hành chính sách tiền tệ thích ứng nhất và phù hợp với nên kinh tế thị trờng nh ở Việt Nam hiện nay. Do vây, trong những năm tới chúng ta cân phải tích cực hoàn thiện công cụ này và biến nó trở thành một công cụ chủ yếu của NHNN Việt Nam trong điều hành chính sách tiền tệ. Trong qua trình thực hiên đề tài, em đã tìm hiểu đợc rất nhiều vấn đề cả về lí luận và thực trạng của công cụ này tại Việt Nam. Đó là những kiến thức quý báu cho những sinh viên trong quá trình nghiên cứu cũng nh trong công việc sau này.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã cung cấp cho em những kiến thức và kinh nghiệm trong việc nghiên cứu đề tài. Trong quá trình thực hiện chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự góp ý của quý thầy cô và các bạn.

Danh mục tài liệu tham khảo

 Giáo trình môn ngân hàng trung ơng - học viện ngân hàng.

 Giáo trình môn lí thuyết tiền tệ và ngân hang- học viện ngân hàng.

 Giáo trình môn đại cơng thị trờng tài chính - học viên ngân hàng.

 Giáo trình thị trờng tiền tệ học viện ngân hàng  Tạp chí ngân hàng - Số 2, 6, 9/2001; Số 3, 10/2003; Số 1/2004.

Mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng I: Lý luận chung về công cụ nghiệp vụ thị trờng mở...3

1.1. Lý thuyết nghiệp vụ thị trờng mở...3

1.1.1. Khái niệm...3

1.1.2. Thành viên tham gia thị trờng mở...4

1.1.3. Hàng hoá trên thị trờng ...5

1.1.4. Phơng thức giai dịch trên thị trờng mở...7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2. Mối liên hệ với các công cụ khác của chính sách tiền tệ...8

1.2.1. Với công cụ tái triết khấu...8

1.2.2. Với công cụ dữ trữ bắt buộc...9

1.3. u và nhợc điểm của công cụ thị trờng mở...9

1.3.1. Ưu điểm...9

1.3.2. Nhợc điểm...10

1.4. Cơ chế tác động của nghiệp vụ thị trờng mở...10

1.5. Hình thức giao dịch...18

Chơng II: Thực trạng vận dụng công cụ nghiệp vụ thị trờng mở của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam trong thời gian qua...22

2.1. Chuẩn bị cho sự ra đời của thị trờng mở...22

2.1.1. Quy định chung ...22

2.1.2. Quy định cụ thể...23

2.2. Thực trạng hoạt động của nghiệp vụ thị trờng mở tại Việt Nam trong những năm vừa qua...25

2.3. Thực trạng vận dụng nghiệp vụ thị trờng mở của Ngân hàng Nhà nớc Việt

Nam trong thời gian qua...28

2.3.1. Thành tựu...28

2.3.2. Hạn chế...30

2.4. Nguyên nhân...32

2.4.1. Tốc độ tăng trởng kinh tế thấp...32

2.4.2. Khả năng dự báo nhu cầu vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng...33

2.4.3. Khả năng phát huy hiệu quả của các kênh dẫn truyền tác động của chính sách tiền tệ ...33

2.4.4. Nguyên nhân khác...34

Chơng III: Các giải pháp nâng cao hiệu quả của công vụ nghiệp vụ thị trờng mở ...36

3.1. Hoàn thiện cơ chế tổ chức điều kiện công nghệ...36

3.2. Hoàn thiện quy chế về hoạt động nghiệp vụ thị trờng mở...36

3.3. Xây dựng một thị trờng tiền tệ năng động...37

3.4. Kết hợp với các công cụ khác của chính sách tiền tệ...38

3.5. Hoàn thiện hệ thống ngân hàng...38

3.6. Một số biện pháp khác...39

Kết luận...42 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động của công cụ NVTTM tại Việt Nam (Trang 39 - 45)