Về phía ngân hàng

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 26 - 27)

II. Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội

4.2.2.Về phía ngân hàng

4. Đánh giá mức độ rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội

4.2.2.Về phía ngân hàng

- Ngân hàng đa ra chính sách tín dụng khơng phù hợp với nền kinh tế và thể lệ cho vay cịn sơ hở để khách hàng lợi dụng chiếm đoạt vốn của ngân hàng.

- Do cán bộ ngân hàng cha chấp hành đúng quy định cho vay nh khơng đánh giá đầy đủ chính xác khách hàng trớc khi cho vay; cho vay khống; thiếu tài

sản bảo đảm; cho vay vợt tỷ lệ an tồn; quyết định cho vay thiếu thơng tin xác thực. Đồng thời cán bộ ngân hàng khơng kiểm tra, giám sát chặt chẽ về tình hình sử dụng vốn vay của ngân hàng.

- Do trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng cịn yếu nên việc đánh giá các dự án, hồ sơ xin vay cịn cha tốt, cịn xảy ra tình trạng dự án thiếu tính khả thi mà vẫn cho vay.

- Ngân hàng đơi khi quá chú trọng về lợi nhuận, đặt những khoản vay cĩ lợi nhuận cao hơn những khoản vay lành mạnh.

- Do áp lực cạnh tranh với các ngân hàng khác.

- Do tình trạng tham nhũng, gian lận tiêu cực diễn ra trong nội bộ một số cán bộ ngân hàng.

4.2.3. Nguyên nhân khác.

- Do mơi trờng pháp lý thiếu đồng bộ, sơ hở dẫn tới khơng kiểm sốt đợc các hiện tợng lừa đảo trong việc sử dụng vốn của khách hàng .

- Do sự biến động chính trị – xã hội trong và ngồi nớc gây khĩ khăn cho doanh nghiệp dẫn tới rủi ro cho ngân hàng.

- Ngân hàng khơng theo kịp đà phát triển của xã hội, nhất là sự bất cập trong trình độ chuyên mơn cũng nh cơng nghệ ngân hàng.

- Do sự biến động của kinh tế nh suy thối kinh tế, biến động tỷ giá, lạm phát gia tăng ảnh hởng tới doanh nghiệp cũng nh ngân hàng.

- Các nguyên nhân bất khả kháng nh: Thiên tai, bão lụt, hạn hán, dịch bệnh.

Chơng 3

Các Giải pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội.

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 26 - 27)