Bài học kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay (Trang 32 - 37)

Tình trạng buông lỏng quản lý ở một số doang nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nớc đã làm thất thoát vốn của Nhà nớc, trong đó có một phần không nhỏ vốn Ngân hàng. Trong khi đó, tiến trình đổi mới, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nhằm có đợc một phơng thức quản lý có hiệu quả hơn đối với các doanh nghiệp lại đang đợc triển khai một cách chậm trễ. Nhiều khi các NHTM biết rõ thực trạng yếu kém của các đơn vị nhng gần nh không có một biện pháp nào khác ngoài việc chỉ quan hệ tín dụng và kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền. Trong quá trình hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã không tránh khỏi những hạn chế nhất định ,đã để lại những hậu quả nặng nề ảnh hởng không những chỉ trong nội bộ ngành mà còn đến cả nền kinh tế nói chung trong đó phải kể đến vụ án Minh Phụng – Epco là vụ án kinh tế lớn nhất từ trớc đến nay, vụ án này đẫ đem đến cho các doanh nghiệp và Ngân hàng nhiều bài học đắt giá. Điển hình là bài học công tác kiểm soát, giám sát của từng NHTM, đợc tổ chức từng chi nhánh và trong toàn bộ hệ thống mỗi NHTM.

Về thanh tra Ngân hàng, đây là bộ máy và chức năng của Ngân hàng Nhà nớc bao gồm thanh tra tại chỗ và thanh tra giám sát từ xa. Đội ngũ cán bộ thanh tra của hệ thống Ngân hàng Nhà nớc có tới 650 ngời riêng chi nhánh Ngân hàng nhà nớc thành phố Hồ Chí Minh có 25 ngời. Nhng tại sao lại để xảy ra tình trạng vay nợ tràn lan diễn ra trong thời gian dài, qua giám sát từ xa có biết hay không?

Hệ thống thông tin tín dụng mà trớc đây còn là gọi là thông tin phòng ngừa rủi ro đợc thiết lập từ các NHTM, đến chi nhánh Ngân hàng tỉnh, thành phố là NHTW. Hệ thống này thông qua việc thu thập và cung cấp thông tin các doanh nghiệp cho các NHTM trớc khi quyết định cho vay hay chấp nhận bảo lãnh mở LC về: uy tín, tình trạng vay cùng một lúc ở nhiều tổ chức tín dụng, d nợ của một khách hàng so với các quyết định về đảm bảo an toàn…Xong không biết tình trạng vay nợ và xin bảo lãnh trả chậm quá lớn của Epco – Minh Phụng tại Vietcombank và IBC – thành phố Hồ Chí Minh, hệ thống trung tâm

thông tin tín dụng của ngành Ngân hàng có biết hay không? Hay không đủ trình độ ngiệp vụ phát hiện ra?

Trên đây là rất nhiều câu hỏi đặt ra cho các ngành chức năng cần phải giải đáp và giải quyết. Qua đó cần khắc phục nhằm hạn chế những chuyện tơng tự để đa ngành Ngân hàng đi lên trong thời kỳ CNH – HĐH hiện nay.

Kết luận

Thị trờng tín dụng Việt Nam ngày càng mở ra sôi động với sự tham gia của các loại hình trung gian tài chính (Ngân hàng, công ty tài chính). Riêng trong ngành Ngân hàng, thị trờng tín dụng cũng không chỉ tập trung ở khu vực NHTM quốc doanh mà còn mở rộng ra ở cả loại thị trờng NHTM cổ phần, quỹ tín dụng nhân dân, NHTM liên doanh và NHTM nớc ngoài. Sự đổi mới này cùng với sự phát triển của thị trờng tiền tệ sự vay mợn lẫn nhau làm cho lợng vốn tín dụng luân chuyển nhanh chóng hơn, hạn chế rủi ro.

Hoạt động tín dụng với sự rủi ro và hạn chế vốn có của nó đã phần nào hạn chế tác động tích cực của nguồn vốn vay Ngân hàng đến phát triển kinh tế xã hội. Song với sự nỗ lực của bản thân của mỗi ngời cán bộ tín dụng cũng nh toàn bộ ngành Ngân hàng trong việc quản trị rủi ro, nâng cao chất lợng tín dụng làm cho cung cầu vốn phù hợp với nhau. Sự điều tiết lãi suất theo hớng ngày càng tạo sự chủ động cho NHTM và các tổ chức tín dụng trong việc lựu chọn khách hàng, dự án cho vay. Khơi thông nguồn vốn tín dụng đến mọi ngành, lĩnh vực, thành phần

kinh tế sẽ có tác dụng thúc đẩy sự chuyển biến sâu sắc trong nền kinh tế – xã hội Việt Nam. Hơn 10 năm trởng thành đổi mới ngành Ngân hàng cũng là quá trình phát triển vơn lên vững chắc của nền kinh tế thị trờng Việt Nam theo định hớng xã hội chủ nghĩa dới sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc. Vốn tín dụng của Ngân hàng ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn đầu t của toàn xã hội, bộ mặt nông nghiệp - nông thôn ngày càng đổi mới do nông thôn ngày càng đợc tiếp cận với tín dụng chính thức của Ngân hàng, khu vực kinh tế t nhân có khả năng phát triển vững chắc hơn đóng góp tỷ trọng cao trong GDP.

Bên cạnh việc giảm thiểu trong “lựu chọn đối nghịch” và giảm thiểu trong rủi ro đạo đức trong hoạt động tín dụng, đa dạng hoá các dịch vụ Ngân hàng là xu thế tất yếu của thời đại tạo sự cạnh tranh lành mạnh của các trung gian tài chính.

Quán triệt mục tiêu đề án hiện đại hoá hoạt động Ngân hàng giai đoạn 2001-2010, các Ngân hàng phấn đấu thực hiện cơ cấu lại nợ quá hạn, nợ xấu, tăng năng lực tài chính, sắp xếp lại cơ cấu tổ chức, hiện đại công nghệ mang lại các dịch vụ tiện ích cho khách hàng. Sự đồng bộ của các chính sách kinh tế vĩ mô sẽ là cơ sở tốt cho hoạt đọng tín dụng Ngân hàng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới./.

Mục lục

Lời mở đầu

Chơng 1: Khái niệm chung về tín dụng

Sự ra đời của tín dụng

1. Sự ra đời của tín dụng2. Đặc trng của tín dụng 2. Đặc trng của tín dụng

Chức năng của tín dụng

1. Chức năng phân phối lại vốn tiền tệ trong phạm vi toàn xã hội2. Chức năng thanh khoản 2. Chức năng thanh khoản

3. Chức năng tạo tiền

Vai trò của tín dụng

1. Tín dụng góp phần thúc đẩy tái sản xuất xã hội

2. Tín dụng là kênh chuyển tải tác động của nhà nớc tới các mục tiêu vĩ mô mô

3. Tín dụng là công cụ thực hiện các chính sách xã hội

Các hình thức tín dụng

Ch

ơng 2: Thực trạng hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w