Nguyên nhân tồn tại và giải pháp của hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay (Trang 27 - 32)

Việt Nam

1. Nguyên nhân tồn tại của hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam

Một vài năm gần đây tốc độ phát triển của nền kinh tế có nhiều h- ớng chững lại, nhiều doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả dẫn đến thua lỗ không trả đợc nợ (cả gốc và lãi) cho Ngân hàng.

Mặt khác, cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nớc đã đợc ban hành nhiều nhng còn thiếu đồng bộ, chồng chéo gây khó khăn cho hoạt động của các doanh nghiệp dẫn đến cha tạo đợc hành lang pháp lý thuận lợi cho tín dụng Ngân hàng. Các cán bộ Ngân hàng quá đề cao vai trò của tài sản thế chấp làm cơ sở đảm bảo cho tiền vay nhng khi doanh nghiệp làm thua lỗ chỉ còn biện pháp là siết nợ tài sản thế chấp. Hơn nữa, trình độ quản lý điều hành của cán bộ Ngân hàng cha đáp ứng kịp thời đợc yêu cầu thực tế của thị trờng: nhiều cán bộ đã gắn bó nnhiều năm với cơ chế bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trờngbị hẫng hụt về kiến thức, cả về kiến thức Pháp luật, trình độ ngoại ngữ, vi tính nghiệp vụ chuyên môn cha đáp ứng nhiệm vụ đợc giao.

Bên cạnh đó, chất lợng thẩm định các dự án đầu t của các cán bộ tín dụng còn yếu, quá trình theo dõi kiểm tra sử dụng vốn vay thiếu đầy đủ, không thờng xuyên dẫn tới kế hoạch sử dụng vốn vay thiếu đầy đủ, không thờng xuyên dẫn tới kế hoạch sử dụng vốn sai mục đích cha đợc phát hiện và sử lý kịp thời. Thậm chí một số cán bộ Ngân hàng thoái hóa biến chất đã lợi dụng chức trách, nhiệm vụ đợc giao cố ý làm trái để tham ô, t lợi cho bản thân.

Các thể lệ tín dụng cha cụ thể khó khăn trong quá trình kiểm tra, kiểm soát, quy định trách nhiệm cá nhân vì quá tin vào những tài sản thế chấp cho các khoản vay là ngyên nhân sâu xa gây ra nợ quá hạn khó đòi.

2.Giải pháp của hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam

2.1 Hoàn thiện khung pháp lý.

Đây là giải pháp mang tính chất quản lý tầm vĩ mô. Vì trớc tình hình phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam, yêu cầu phải có một hệ thống pháp luật về Ngân hàng, luật Ngân hàng, pháp lệnh Ngân hàng đợc ban hành nhằm quy định một cách cụ thể những hoạt động tín dụng đối với từng đối tợng. Pháp lệnh Ngân hàng về việc xử lý các khoản nợ của các doanh nghiệp đối với Ngân hàng cần cụ thể hơn nữa.

Hoàn thiện cơ cấu thủ tục hành chính (công chức Nhà nớc) về các tài sản của doanh nghiệp để đảm bảo cho các doanh nghiệp có khả năng vay nợ nhanh chóng đồng thời hỗ trợ cho Ngân hàng trong việc lựa chọn khách hàng tránh đợc những rủi ro không đáng có do sai lầm trong việc kiểm tra các hồ sơ thế chấp tài sản. Bên cạnh đó cần có sự tổng hợp kiểm tra xem xét lại quyền sở hữu của các doanh nghiệp, các cá nhân về tài sản đặc biệt là bất động sản để giảm, hạn chế những sai xót của cán bộ khi phân tích đánh giá các tài sản thế chấp.

2.2Xây dựng hệ thống thông tin toàn diện và có hiệu quả.

Thông thờng, khi khách đến xin vay vốn, Ngân hàng cần có những thông tin liên quan đến khách hàng đó. Thông tin cân đợc thu thập từ nhiều nguồn để có tính chính xác cao có thể là từ cơ sở Ngân hàng từ ngành, về các doanh nghiệp trong đó có thể có hay không có tên của nghiệp vay vốn; có thẻ lấy thông tin từ chính doah nghiệp xin vay vốn; cũng có thể lấy từ Ngân hàng dữ liệu hay trung tâm thông tin tín dụng; từ các cuộc điều tra hiện trờng, các đối tác của Ngân hàng, từ các Ngân hàng nơi doanh nghiệp từng mở tài khoản.

Với khách hàng hiện hành, các Ngân hàng cần xem xét vị thế tín dụng và hạn mức tín dung cho từng thời kì. Đối với khách hàng tiềm năng hay hồ sơ tín dụng đang đợc xem xét hoặc khách hàng cha nộp hồ sơ vay vốn nhng nằm trong chiến lợc hoạt động Marketing của Ngân hàng, thì các thông tin ban đầu rất cần thiết. Ngân hàng cần đẩy mạnh thu thập thông tin từ những nguồn dới nhiều góc độ nhằm dánh giá đúng khách hàng, từ đó có đối sách phù hợp.

Nguồn thông tin cần đợc phân phối cho: các cấp lãnh đạo, bộ phận hoạch định chính sách tín dụng, bộ phận thẩm định dự án, bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ, phòng Marketing, các cá nhân có liên quan. 2.3 Thực hiện các biện pháp giảm bớt rủi ro tín dụng.

Rủi ro tín dụng luôn phát sinh trong quá trình cho vay. Có thể khẳng rằng Ngân hàng không bao giờ triệt tiêu đợc rủi ro mà chỉ có thể hạn chế một phần rủi ro hoặc xác định trớc mức rủi ro để có thể giải quyết đợc đến mức độ tối thiểu hậu quả mà nó gây ra. Rủi ro tín dụng có thể sinh ra do tài sản thế chấp, cầm cố bảo lãnh. Do đó các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro là:

- Lập quỹ bù đắp rủi ro ở các NHTM

Đây không phải là “ phao cứu sinh” cho các NHTM nhng nó cũng có thể bù dắp đợc phần nào những thất thoát khi vỡ nợ. Tuy nhiên quỹ này có quy mô khá nhỏ nên nó chỉ mang tính chất bù đắp. Nhng với việc lập quỹ bù đắp có thể thu hút đợc nhiều khách hàng tham gia nên có khả năng thanh toán nhanh và bù đắp kịp thời khi có tổn thất.

- Thực hiện các biện pháp đồng tài trợ với các NHTM khác để thẩm định cho vay và đầu t những dự án lớn, có quy mô rộng và thời gian vay là tơng đối dài. Biện pháp này nhằm giảm bớt mức độ tổn thất cho một Ngân hàng khi có rủi ro. Đồng thời tăng cờng đợc quản ký việc sử dụng vốn của doanh nghiệp đảm bảo vốn đợc đa vào sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả.

-Thực hiện lựa chọn khách hàng và thẩm định các dự án nhằm cho vay đúng đối tợng, đúng mục đích và đúng giá trị của tài sản thế chấp. Biện pháp này đòi hỏi phải có mạng lới thông tin khá đầy đủ, các NHTM phải hoạt động hỗ trợ cho nhau, giới thiệu những khách hàng quen, lâu năm, làm ăn có hiệu quả để giảm bớt mức rủi ro.

-Kết hợp với cơ quan Pháp luật phát hiện xử lý những trờng hợp vi phạm hợp đồng vay sử dụng vốn sai mục đích, làm mất khả năng thanh toán hoặc những khách hàng có hành vi lừa đảo.

-Tăng cờng thanh tra kiểm tra nội bộ nhằm đề phòng rủi ro ngay từ khi cho vay vốn. Công việc này đòi hỏi mỗi cán bộ tín dụng phải theo sát doanh nghiệp vay vốn, kiểm tra họ kinh doanh với số vốn vay đó có hiệu quả hay không. Khi phát hiện có mầm mống rủi ro phải giải quyết hợp lý nhanh chóng.

2.4. Tăng c ờng hiệu lực kiểm tra, kiểm soát của các NHTM.

Kinh doanh trong lĩnh vực Ngân hàng thờng xuyên gặp rủi ro vì thế cần có một cơ chế vận hành khép kín về thời gian kể từ khi cho vay đến khi thu hết vốn và lãi. Ngân hàng cần tăng cờng việc kiểm tra định kì trên cơ sở các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, kiểm tra thờng xuyên tại các cơ sở khách hàng…Đồng thời cũng tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ NHTM về hoạt động tín dụng do các sản phẩm tín dụng có chất lợng thờng xuyên bị thay đổi, các nguyên tắc bị vi phạm.

Các Ngân hàng cũng cần chú trọng việc định kì xem lại, nới lỏng hay thu hẹp hạn mức tín dụng của khách hàng vay vốn. Kiểm tra đánh giá tài sản thế chấp, đặc biệt là các khoản vay vốn. Kiểm tra tình hình chính sách tín dụng của Ngân hàng, các quy định, hạn mức an toàn của Ngân hàng nhà nớc. Nghiên cứu chất lợng tín dụng trên cơ sở tự phân loại và đánh giá nợ, khả năng tổn thất, tình hình sử lý nợ quá hạn thời gian qua để có những giải pháp phù hợp. Đồng thời cũng cần có những

giải pháp hữu hiệu nhằm ngăn ngừa những khoản vay không lành mạnh, năng động xử lý các khoản nợ quá hạn.

2.5 Đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng, cán bộ kiểm toán để nâng cao chất l ợng tín dụng.

Nhân tố con ngời là quan trọng, quyết định đến sự hiệu quả trong hoạt động Ngân hàng, đặc biệt trong hoạt động tín dụng. Để có đội ngũ con ngời nh vậy, trong công cuộc đổi mới ngành Ngân hàng, cán bộ Ngân hàng phải có những ngời có t cách, phẩm chất chính trị vững vàng, có trình độ chuyên môn, có năng lực thực tiễn, có ý thức tổ chức cao. Họ phải là những ngời am hiểu về kinh tế thị trờng và hoạt động Ngân hàng hớng về thị trờng, giàu linh nghiệm thực tiễn, chịu khó học hỏi nghiên cứu để tăng khả năng dự báo phòng ngừa rủi do. Để có đợc đội ngũ cán bộ nh vậy đồi hỏi phải có chính sách chiến lợc về con ngời cụ thể vai trò rõ ràng.

- Đào tạo thờng xuyên cán bộ công nhân viên để họ nâng cao năng lực, hiểu biết góp phần củng cố hoạt động Ngân hàng.

- Có chính sách động viên khuyến khích viên cán bộ nhân viên thông qua qui chế thởng phạt công bằng thăng quan tiến chức tạo cho họ có động lực cố gắng hoàn thiện bản thân. Đồng thời tạo điều kiện làm việc thuận lợi nhất giúp cho họ say mê với công việc gắn bó và hoạt động có hiệu quả hơn.

2.6 Mở rộng các hình thức cho vay:

Bên cạnh vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng, giảm tối đa số nợ quá hạn các NHTM cũng không đợc quên nhiệm vụ chính của họ là kinh doanh tiền tệ, đảm bảo phân phối nguồn vốn của mình cho các doanh nghiệp đảm bảo quá trình hoạt động kinh tế của đất nớc. Mặc dù có những khó khăn trong công tác cho vay hiện nay xong với sự trợ giúp của các nhà chính sách Ngân hàng để sẽ mở rộng hơn nữa các hình thức cho vay tín dụng.

áp dụng biện pháp cho vay với các tài sản thế chấp là bất động sản, động sản, giấy nợ hoá đơn mua hàng, chứng khoán…Để có thể tháo gỡ nhanh chóng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp.

Cho phép khách hàng có một tài sản có giá trị cao đợc phép vay nhiều khoản vốn mà chỉ thông qua một hồ sơ thế chấp tài sản. Với biện pháp này có thể giảm đi đáng kể cho khách hàng về thời gian lặp lại hồ sơ thế chấp mới, để giải quyết nhanh chóng nhu cầu vốn cho khách hàng. Tuy nhiên khoản cho vay và số lần vay tuỳ thuộc vào giá trị của tài sản thế chấp thông thờng không vợt quá 70% giá trị.

Sử dụng hình thức cho vay thông qua bảo lãnh của đối tợng trung gian, Ngân hàng có thể cho phép các công ty, doang nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật lớn có uy tín cao bảo lãnh cho ngời vay theo kiểu công ty mẹ bảo lãnh cho công ty con. Trớc khi thực hiện cho vay Ngân hàng phải kiểm tra phân tích đánh giá đúng tài sản thế chấp để khoản vay không vợt quá 70% giá trị thật, đồng thời xác định đối tợng chịu trách nhiệm khi có những rủi ro tín dụng.

2.7 Các biện pháp khác.

Ngoài những biện pháp chính trên còn một số biện pháp khác cũng góp phần mở rộng đảm bảo chất lợng tín dụng Ngân hàng.

- Trang bị hệ thống thông tin hiện đại để phục vụ và kiểm tra khách hàng đồng thời có thể nâng cao chất lợng phục vụ của Ngân hàng.

- Công tác Marketing quảng cáo

- Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng để quản lý và đảm bảo khoản vay của mình.

- Sử dụng biện pháp hạn chế tín dụng.

- áp dụng những nguyên tắc cho vay trong cho vay tín dụng.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w