TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
8Phút Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV? Nêu tính chất bằng nhau (g-c-g) của hai tam giác?
-GV? Phát biểu các hệ quả được rút ra từ định lý?
-GV? Nêu cách vẽ tam giác ABC, biết AC = 2cm; Aˆ =900;Cˆ =600
-GV: Nhận xét, đánh giá cho điểm học sinh.
-HS: Nêu định lý và hệ quả (Sgk) -HS: Nêu cách vẽ ;
*Vẽ AC = 2cm
* Vẽ tia Ax ⊥AC tại A. vẽ tia Cy sao cho 0
60 ˆA=
C
y . Hai tia cắt nhau tại B. Ta có tam giác ABC.
33Phút Phút
Hoạt động 2: Luyện tập
-GV: yêu cầu học sinh lên bảng giải bài tập 35 (Sgk) -GV: Hướng dẫn vẽ hình: a x y t H A B O C
-GV: Cho học sinh giải bài 36 (Sgk), hình vẽ 100 được vẽ ở bảng phụ:
-HS: Lên bảng giả bài tập 35 (Sgk) và ghi GT – KL:
GT xOˆy; Ot là tia phân giác H∈Ot , a ⊥Ot
KL OA = OB
-HS:a) Chứng minh: Xét ∆HOB và ∆HOA có: 2
1 ˆ
ˆ O
O = ; OH chung (OH⊥Ot)
Vậy ∆HOB=∆HOA (Cạnh góc vuông- góc nhọn)
-HS: b) Nếu C∈Ot chứng minh tương tự ta có CB = CA và OAˆC =OBˆC vì ∆BOC=∆AOC (c-g-c) -HS: Quan sát hình 100 (Sgk) và nêu: Xét ∆AOC và∆BOD có: D B O C A Oˆ = ˆ (gt); OA =OB (gt) và Oˆ chung Do đó: ∆AOC=∆BOD (g-c-g) Suy ra AC = BD
Tuần 16 – Tiết 30 NS: ND: O C D A B
-GV: Cho học sinh quan sát các hình 101; 102; 103 (Sgk) và thảo luận nhóm, nêu kết quả bài tập 37 (Sgk)
-GV: Gợi ý để xét ta phải tính số đo góc còn lại của tam giác.
-HS: thảo luận nhóm bài 37 (Sgk)
Hình 101: có Aˆ =600(tính được), trong DEF ∆ tính được Eˆ =400 Do đó: ∆BCA=∆DEF(g-c-g) (vì Bˆ =Dˆ =800,BC = DE =3,Cˆ = Eˆ =400) Hình 102: ∆HIG≠∆KLM Hình 103; ∆PNR=∆QRN (g-c-g) 4 Phút Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò
-GV: Nhăc lại ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c-c-c); (c-g-c) và (g-c-g)
-GV: Dặn học sinh về nhà xem lại các bài tập và ôn tập những kiến thức chuẩn bị cho ôn tập học kỳ I
-HS: Ghi nhớ và nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
-HS: Lưu ý một số dặn dò của giáo viên về việc chuẩn bị cho ôn tập học kỳ I.
______________________________________________________________________________________
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I .Mục tiêu:
- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của học kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.