- Nhôm hiđroxit (Al(OH)3) là chất rắn, màu trắng, kết tủa ở dạng keo.
Ÿð Al(OH)3 là hiđroxit lỡng tính.
Thí nghiệm:
- Điều chế Al(OH)3 trong 2 ống nghiệm bằng cách cho dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch amoniac.
Phơng trình hoá học:
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4+ - Cho dần từng giọt dung dịch axit mạnh nh dung dịch HCl đến d vào ống nghiệm thứ nhất, thấy kết tủa tan ra:
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + 3H+→ Al3+ + 3H2O
- Cho dần từng giọt dung dịch kiềm mạnh (NaOH, KOH, Ca(OH)2) đến d vào ống nghiệm thứ hai, thấy kết tủa cũng tan ra: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Al(OH)3 + OH-→ 2AlO-2 + 2H2O
Nhôm hiđroxit thể hiện tính bazơ trội hơn tính axit. Do có tính axit nên Al(OH)3 còn có tên là axit aluminic. Là axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic.
Hoạt động 12 II. Nhôm hiđroxit
- HS đọc SGK rồi thảo luận tổ nhóm
- HS làm TN:
dung dịch Al3+ + dung dịch OH- Al(OH)3↓
. rót dung dịch NaOH vào Al(OH)3 . rót dung dịch NH3 vào Al(OH)3 . rót dung dịch HCl vào Al(OH)3 - GV làm TN hoặc hớng dẫn 1 HS đại diện lớp làm TN để cả lớp quan sát:
Lấy dung dịch sản phẩm của TN dung dịch NaOH tác dụng với Al(OH)3 vào 2 ống nghiệm.
ống nghiệm 1: Sục khí CO2 cho đến d ống nghiệm 2: Nhỏ dung dịch HCl từ từ cho đến d HS viết PTHH của các phản ứng và rút ra kết luận dới sự dẫn dắt của GV: ống nghiệm 1: NaAlO2 + H2O + CO2 → Al(OH)3↓ + NaHCO3 Al(OH)3 + H2O + CO2 (H2CO3) ống nghiệm 2: NaAlO2 + H2O + HCl → Al(OH)3 + NaCl Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Vậy: tính axit: HCl > Al(OH)3 H2CO3 > Al(OH)3 Kết luận:
- Al(OH)3 chỉ tác dụng với dung dịch axit mạnh, dung dịch bazơ mạnh